Chương II: Hiệu quả giáo dục (hiệu quả tài chính)

Mục tiêu:

ỉ Hiểu được bản chất của hiệu quả GD

ỉ Những tiêu chí và cách phân tích hiệu quả GD

ỉ Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả GD

 

ppt34 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương II: Hiệu quả giáo dục (hiệu quả tài chính), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
đo hiệu quả: Đo/đánh giá chất lượng của nguồn lực, quá trình hay kết quả trong quan hệ với chuẩn hay mục đích đặc thù*Examples of Efficiency and Effectiveness MeasuresCác ví dụ về các phép đo hiệu suất và hiệu quảEfficiencyHiệu suấtEffectivenessHiệu quảGraduation RateTỷ lệ tốt nghiệpNumber of LibrarySố sách/thư việnBooks Per StudentSách trên đầu sinh viênStudent Demand Nhu cầu của sinh viênSkills of GraduatesKỹ năng của người tốt nghiệpQuality of Library BooksChất lượng sách của thư việnStudent SatisfactionSự thoả mãn của sinh viên*3. Khó khăn khi xác định mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra khi xem xét hiệu quả GDĐiều cốt lõi của lý thuyết HQ được thể hiện ở mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, cụ thể điều gì sẽ xẩy ra đối với đầu ra khi ta thay đổi đầu vào. Điều này còn là bí ẩn trong lĩnh vực GD, hoặc ít nhất thì cũng có thể nói rằng: còn nhiều điều không chắc chắn.Nhiều thứ "không thuộc đầu vào" nhưng lại có tác động đến kết quả của đầu ra Liệu kết quả của học sinh có phụ thuộc nhiều vào gia đình và môi trường hơn là tác động của nhà trường hay không? Chẳng hạn có hai trường giống nhau về mức đầu vào và cách sử dụng đầu vào để dạy dỗ HS, nhưng HS ở trường A tốt hơn hẳn so với HS trường B khi xác định được thước đo giá trị chung. Có thể việc học tập tốt hơn của HS trường A có sự tác động của các biến số ngoài nhà trường? HS xem là một đầu vào, nếu HS giành nhiều thời gian cho học tập và cố gắng học tập thì có thể nâng cao được chất lượng đầu ra của GD. Tuy nhiên, thời gian và sự nỗ lực của HS ít khi được coi là chi phí GD. Một khó khăn khác nữa, đăc biệt là đối với GDĐH, đó là sự liên kết tạo ra nhiều loại đầu ra khác nhau: đào tạo, NCKH, ...*4. Quan niệm chung về phân tích hiệu quả của giáo dụcĐể áp dụng các quan điểm HQ đối với ngành GD: làm thế nào có thể vượt qua những khó khăn và đảm bảo rằng các thước đo được lựa chọn càng chính xác bao nhiêu càng tốt. Bản chất của việc phân tích HQ là so sánh giữa đầu vào và đầu ra theo những mục tiêu nhất định được biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị tính bằng tiền.*Quan niệm chung về hiệu quả của giáo dục:Khi người ta nói về việc cải tiến HQ của giáo dục thì nghĩa là họ đề nghị thay đổi việc chuyển hoá các đầu vào thành các đầu ra có chất lượng hơn; Giáo dục cũng cần có sự cạnh tranh với các lĩnh vực kinh tế trong việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm; Sự cải tiến HQ có nghĩa là sự thay đổi từ tình trạng tốt nhất hiện có thành tình trạng mới tốt hơn;	Phân tích HQ giáo dục thực chất là sử dụng phương pháp so sánh. *5. Các tiêu chí, chỉ số và phân tích về hiệu quả trong của giáo dục:	Các tiêu chí: Các cơ sở đào tạo thường đưa ra các mục tiêu, ứng với một số mục tiêu ta có thể xác định được các tiêu chí và các chỉ số HQ: Nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo. Theo mục tiêu này tiêu chí HQ là so sánh giữa các giải pháp/ phương án nâng cao chất lượng với chi phí bỏ ra. Trong thực tế, người ta thường cố định chi phí (hoặc sử dụng các giải pháp không làm tăng chi phí một cách đáng kể) để so sánh giữa các cơ sở đào tạo hoặc cải tiến một chương trình đào tạo; Chi phí nhỏ nhất. Theo mục tiêu này tiêu chí HQ là chi phí nhỏ nhất, tức là so sánh chi phí đơn vị giữa các các cơ sở đào tạo có các khối ngành đào tạo tương tự nhau, vùng nơi cơ sở đào tạo đóng gần nhau. Trong thực tế, thông thường người ta cố định chất lượng để so sánh về chi phí đơn vị; Sử dụng hợp lý các nguồn lực. Theo mục tiêu này tiêu chí hiệu quả là nâng cao hiệu suất sử dụng các nguồn lực, giảm các tỷ lệ bỏ học, lưu ban và thực hiện tính kinh tế nhờ phạm vi và quy mô; *Các chỉ số hiệu quả trong của giáo dụcSự thay đổi từ chi phí cho mỗi học viên năm hay mỗi học viên tốt nghiệp: Tỷ lệ học viên bỏ học; Tỷ lệ học viên chậm tiến độ; Tỷ lệ học viên tốt nghiệp/ hoàn thành khóa đào tạo;Cố định chi phí đào tạo cho mỗi học viên với việc nâng chất lượng đào tạo: Số giờ học trung bình mà mỗi học viên thực dành cho một năm học/ cả khóa đào tạo; Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm tăng tính tích cực học tập; tăng tự học và tự nghiên cứu của học viên; Tỷ lệ học viên tham gia các đề tài NCKH ngay trong quá trình đào tạo; Cơ cấu các khoản chi phí trự tiếp cho đào tạo*Các chỉ số hiệu quả trong của giáo dục (tiếp)Các tỷ lệ nhằm sử dụng hợp lý các nguồn lực: Tỷ lệ học viên trên giáo viên, vì lương giảng viên thường chiếm tỷ lệ khá lớn trong chi phí đào tạo; Định mức giờ giảng dạy và nghiên cứu cho mỗi giảng viên; Số học viên trung bình cho một lớp học;Chi phí thường xuyên trung bình cho mỗi học viên; Tỷ lệ học viên đến thư viện; Tỷ lệ giờ thực tế sử dụng các trang thiết bị phục vụ cho đào tạo;*Các phương pháp phân tích hiệu quả trong của giáo dụca.	Phương pháp phân tích tình trạng và xu hướng biến đổi của các chỉ số HQ trong của cơ sở giáo dục; ví dụ:Phân tích tỷ lệ học viên/ giảng viên theo thời gian;Phân tích cơ cấu của chi phí để thấy rõ sự khác biệt; Phân tích tình trạng sử dụng trang thiết bị của đào tạo; b. Phương pháp so sánh các chỉ số HQ trong giữa các phương thức đào tạo hoặc giữa các cơ sở đào tạo So sánh 2 trường hoặc 2 loại hình đào tạo khác nhau khi đầu ra có cùng chất lượng thì hiệu suất chi phí cao hơn thuộc về chi phí đơn vị nhỏ hơn; Khi có cùng chi phí đơn vị thì phải chỉ ra loại hình đào tạo/ cơ sở đào tạo nào có chất lượng cao hơn;So sánh các chỉ số của một cơ sở đào tạo cụ thể với con số trung bình của khối trường hoặc của cả cấp học;*Các phương pháp phân tích HQ trong (tiếp)Một số tỷ lệ về HS, GVTiểu học THCS HS/ lớp GV/ lớp HS/ GV HS/ lớp GV/ lớp HS/ GV Toàn bộ 341,227,8421,823,8Theo vùng Thành phố, thị xã 381,329,5431,922,9 Đồng bằng 351,132,3421,528,0 Trung du 301,324,3382,018,7 Núi thấp 291,224,0421,626,0 Núi cao, hải đảo 251,222,0371,821,2Nguồn: Dự án SMOET*Các phương pháp phân tích HQ trong (tiếp)Một số tỷ lệ về HS, GV Tiểu học THCS HS/ lớp GV/ lớp HS/ GV HS/ lớp GV/ lớp HS/ GV Toàn bộ 341,227,8421,823,8Theo quy mô Rất nhỏ301,422,4362,117,0Nhỏ311,423,5381,525,2Trung bình311,225,8391,920,0Lớn351,228,7431,824,4Theo điểm trường251,222,0371,821,2Không có điểm trường lẻ351,327,8421,823,5Có các điểm trường lẻ331,227,8421,625,9Nguồn: Dự án SMOET*Một số tỷ lệ về HS, GV (tiếp)	Ghi chú: Giá trị Max - Min của các tỷ lệ (tính theo trường):Tiểu học: HS/ lớp: 43 - 22; GV/ lớp: 1,63 - 1,00THCS: HS/ lớp: 56 - 31; GV/ lớp: 2,80 - 1,30*Các phương pháp phân tích hiệu quả trong của giáo dục (tiếp)c.	Thực hiện những lợi ích kinh tế nhờ phạm vi 	Tính kinh tế nhờ phạm vi (Tiết kiệm hướng theo sản phẩm liên quan/ Economic of scope) 	Đơn ngành => Đa ngànhChi phí đơn vịXXXXXXXXXXXXXXXVí dụ:XXXXXXDA GDĐHĐơn ngànhĐa ngành*Các phương pháp phân tích hiệu quả trong của giáo dục (tiếp)d. Thực hiện những lợi ích kinh tế nhờ qui mô 	Tính kinh tế nhờ quy mô (Tiết kiệm do mở rộng quy mô/ Economic of scale) 	UC = f (S, X, Q,P) 	Trong đó: 	UC: là chi phí đơn vị 	S: quy mô của trường 	X: đại diện cho véc tơ của tất cả các nhân tố ngoại lai khác có thể giải thích cho những sự khác biệt của chi phí đơn vị 	Q: đại diện cho chất lượng đầu ra của GD 	P: là véc tơ của giá cả đầu vào của GD*Các phương pháp phân tích hiệu quả trong của giáo dục (tiếp)Ví dụ: Những lợi ích kinh tế nhờ quy mô (DA GDĐH) 	Chi phí đơn vị x x x xx xxxx xxxxxxxx 2000 SVQuy mô*Ví dụ về tính tế nhờ qui mô (DA SMOET)*6. Các tiêu chí, chỉ số và phân tích về hiệu quả ngoài của giáo dục:Các tiêu chí hiệu quả ngoài của GD : Trong hoạt động kinh tế xã hội, thường đặt ra các mục tiêu cho giáo dục và ngừi ta lấy đó làm tiêu chí khi xem xét HQ ngoài: Tăng thu nhập nhờ việc đáp ứng nguồn nhân lực được đào tạo cho phát triển kinh tế của mỗi ngành, mỗi vùng; nhờ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Tạo công ăn việc làm nhờ cung cấp kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người lao động qua giáo dục;Phân bổ NSNN cho GD với công bằng xã hội;GD với bảo vệ môi sinh; GD với bảo đảm chủ quyền đất nước;*Các chỉ số hiệu quả ngoài của GDTỷ lệ SV/ HS tốt nghiệp có việc làm sau 6 tháng đến 1năm Tỷ lệ SV/ HS tốt nghiệp có việc làm đúng ngành nghề đào tạo Thu nhập của người sau tốt nghiệpTỷ lệ chiết khấu xã hội: Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư của xã hộiTỷ lệ chiết khấu cá nhân: Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư của cá nhân Tỷ lệ hài lòng của người sử dụng đối với chuyên môn/ tay nghề của người được đào tạo*Các chỉ số hiệu quả ngoài của GDTỷ lệ SV/ HS tốt nghiệp có việc làm sau 6 tháng đến 1năm Tỷ lệ SV/ HS tốt nghiệp có việc làm đúng ngành nghề đào tạo Thu nhập của người sau tốt nghiệpTỷ lệ chiết khấu xã hội: Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư của xã hộiTỷ lệ chiết khấu cá nhân: Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư của cá nhân Tỷ lệ hài lòng của người sử dụng đối với chuyên môn/ tay nghề của người được đào tạo*Phân tích lợi ích - chi phí của GD (Cost-Benefit Ananysis)Phân tích lợi ích - chi phí của GD là một dạng của thẩm định đầu tư được thực hiện bằng cách so sánh chi phí và lợi ích của dự án GD nhằm để đánh giá lợi ích kinh tế của nó.Mối quan hệ giữa lợi ích - chi phí của GD được thể hiện dưới dạng tỷ số giữa giá trị hiện tại của chi phí cơ hội và giá trị hiện tại của lợi ích trong tương lai.Có thể sử dụng việc phân tích lợi ích - chi phí để đánh giá GD như là đánh giá một khoản đầu tư của cá nhân hoặc xã hộị: Đối với xã hội (tỷ lệ thu hồi - tỷ lệ chiết khấu xã hội) Đối với cá nhân (tỷ lệ thu hồi - tỷ lệ chiết khấu cá nhân) *Phân tích lợi ích - chi phí của GD (tiếp)	Việc nghiên cứu trên 32 quốc gia đã gợi ý một số điểm: Tỷ suất doanh lợi đối với tất cả loại hình GD là dương Tỷ suất doanh lợi tư nhân cao hơn tỷ suất doanh lợi xã hộiThêm 1 năm đi học thu nhập tăng thêm bình quân 10% Nhìn chung tỷ suất doanh lợi ở các nước kém phát triển cao hơn so với các nước phát triển (Psacharopoulos 1973)*Phân tích chi phí-lợi ích: Thông tin về thu nhập theo tuổi để tính tỷ lệ thu hồi đầu tư vào THCS*VD: NC của WB về chi phí - lợi ích của GD VN đã nhận xétTỷ lệ thu hồi đầu đầu tư vào giáo dục ở Việt Nam còn thấp hơn các nước, thêm một năm đi học thu nhập tăng khoảng 5%, và xu hướng sẽ tăng lên cùng với quá trình cải cách kinh tế;Tỷ lệ thu hồi đầu đầu tư vào giáo dục ở Việt Nam cao nhất là ở cấp học tiểu học và tiếp đó là giáo dục đại học; 

File đính kèm:

  • pptChuong 2 Hieu qua tai chinh.ppt
Bài giảng liên quan