Chương II: Tái sản xuất xã hội, tăng trưởng và phát triển kinh tế
1.1. khái niệm và các kiểu tái sản xuất
Khái niệm
Phân loại
1.2. Các khâu của quá trình TSX xã hội
Sản xuất
Phân phối
Trao đổi
Tiêu dùng
1.3. Nội dung chủ yếu của TSX xã hội
TSX của cải vật chất
TSX sức lao động
TSX quan hệ sản xuất
TSX môi trường sinh thái.
m và các kiểu tái sản xuất TSX là quá trình SX được lặp đi lặp lại thường xuyên và phục hồi không ngừng- Căn cứ vào phạm vi có 2 loại: * Tái sản xuất cá biệt: TSX diễn ra trong từng DN * Tái sản xuất xã hội: Tổng thể các tái sản xuất cá biệt trong mối liên hệ với nhau. - Xét về quy mô có 2 loại:TSX giản đơn: Là quá trình SX lặp lại với quy mô như cũTSX mở rộng: Là quá trình SX lặp lại với quy mô lớn hơn trước + TSX MR theo chiều rộng: Mở rộng quy mô SX chủ yếu bằng cách tăng thêm các yếu tố đầu vào. Còn NSLĐ và hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào không thay đổi; + TSX MR theo chiều sâu: Đó là sự MR quy mô SX làm cho SP tăng lên chủ yếu nhờ tăng NSLĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng các yếú tố đầu vào; Còn bản thân các yếu tố đầu vào có thể:* Không thay đổi* Giảm* Tăng nhưng tăng chậm hơn mức tăng NSLĐ và hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào.Ví dụ:Đầu vàoĐầu raCách thứcHình thức TSX5 sào ruộng2 lao độngCày , cuốc2 Tấn thóc10 sào ruộng4 lao độngCày, cuốc4 tấn thócTăng tương ứng các yếu tố đầu vào5 sào ruộng1 lao độngMáy, móc, thiết bị Giống, cải tạo đất4 tấn thócTăng hiệu quả các yếu tố đầu vàoPhân loại TSXPhân loại Phạm vi Quy mô TSX cá biệt TSX xã hội TSX giản đơn TSX mở rộng1.2. Các khâu của quá trình TSX XH Sản xuất: Quá trình kết hợp TLSX và SLĐ để tạo ra SP;Phân phối: Bao gồm PP các yếu tố SX cho các ngành các đơn vị khác nhau để tạo ra SP khác nhau, và PP cho tiêu dùng dưới hình thức các nguồn thu nhập của các tầng lớp dân cư;Trao đổi: Được thực hiện trong SX (trao đổi hoạt động và khả năng LĐ) và ngoài SX (trong lưu thông); Tiêu dùng: là khâu cuối cùng, là điểm kết thúc của quá trình TSX. Tiêu dùng có 2 loại: tiêu dùng SX và tiêu dùng cá nhân. Chỉ khi đi vào tiêu dùng, được tiêu dùng ,thì SP mới hoàn thành chức năng là SP.Mối quan hệ giữa các khâu * SX quyết định PP, TĐ, TD. trên các mặt: * Quy mô * Cơ cấu sản phẩm *chất lượng,tính chất sản phẩm* PP, TĐ, TD tác động trở lại SX, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm SX.Trong MQH đó: SX là gốc, có vai trò quyết địnhTD l à mục đích, là động lực của SXPP ,TĐ là khâu trung gian nối SX với TD, có tác động đến cả SX và TD..Sơ đồ biểu diễn MQH giữa các khâu của quá trình TSXSản xuấtPhân phốiTrao đổi Tiêu dùngQuyết địnhQuyết địnhTác độngThúc đẩyKìm hãm 1.3.1. Tái sản xuất của cải vật chất Thước đo TSX ra CCVC: - GNP: (tổng SP quốc dân) Là tổng giá trị tính bằng tiền của các HH và DV mà một nước SX từ các yếu tố SX của mình; - GDP: ( tổng SP quốc nội) Là tổng giá trị tính bằng tiền của các HH và DV mà một nước SX ra trên lãnh thổ của mình; So sánh GNP với GDP thì: GNP = GDP + thu nhập ròng tài sản ở nước ngoài.1.3.2. Tái sản xuất sức lao động Dành một phần TL sinh hoạt để thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và gia đình người LĐ để khôi phục SLĐ đã hao phí và tạo ra SLĐ mới;TSX mở rộng SLĐ về lượng phụ thuộc vào: - Tốc độ tăng dân số và LĐ - Xu hướng thay đổi công nghệ, cơ cấu, số lượng và tính chất của LĐ - Năng lực tích luỹ vốn để mở rộng SX.TSX mở rộng SLĐ về mặt chất, phụ thuộc vào:Mục đích của nền SX của mỗi XH;Chế độ phân phối SP;Những đặc trưng mới của LĐ do CM khoa học – công nghệ đòi hỏi;Chính sách giáo dục – đào tạo của mỗi QG.1.3.3. Tái sản xuất QHSX* TSX ra 3 mặt của QHSX* SX dựa trên quan hệ nào thì TSX ra QH đó* TSX QHSX làm cho XH ổn định và phát triển.1.3.4. TSX môi trường sinh thái* Các tài nguyên TN có nguy cơ cạn kiệt trong quá trình SX; * Do sự PT mạnh mẽ của CN và nhiều nguyên nhân khác cũng làm cho môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm;* TSX ra môi trường sinh thái đảm bảo cho nền KT phát triển bền vững.TSX môi trường sinh thái gồm:* Phục các nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh như độ màu mỡ của đất đai;* Trồng và bảo vệ rừng;* Bảo vệ MTST bao gồm cả môi trường nước, không khí, đất.1.3.5. Hiệu quả của TSX xã hội:Về mặt kinh tế Hiệu quả sử dụng: * Tài sản cố định; * vật tư; * LĐ sống- Về mặt xã hội: Biểu hiện sự tiến bộ XH * Sự phân hoá giàu nghèo và sự chênh lệch; về trình độ PT giữa các vùng ngày càng giảm; * Đời sống của XH được cải thiện; * Tỉ lệ thất nghiệp ngày càng ít; * Dân trí ngày càng được nâng cao; * Chất lượng phục vụ y tế, tuổi thọ...tăng lên.2. XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT2. 1. Khái niệm Là sự liên kết nhiều quá trình KT riêng biệt thành quá trình KT- XH2.2. Trình độ XH hóa phụ thuộc vào Trình độ phát triển của LLSX xã hội Tính chất và trình độ phát triển của QHSX Quy mô tích tụ và tập trung SX Trình độ tổ chức và quản lý SX2.3. Về nội dung, XHH SX thể hiện trên 3 mặt XHH SX về kinh tế - kỹ thuật XHH SX về kinh tế - tổ chức XHH SX về kinh tế - xã hộiXHH SX biểu hiện:*Trình độ phân công và hợp tác LĐ;*Mối liên hệ kinh tế giửa các ngành, vùng;*Sự phát triển từ thấp đến cao của các hình thức sở hữu;*Tính chất XHH của sản phẩm;XHHSX là quá trình KT khách quan của sự phát triển tính XH của SX, do sự phát triển biện chứng giữa LLSX và QHSX.3. TĂNG TRƯỞNG KT, PHÁT TRIỂN KT VÀ TIẾN BỘ XH3.1. Tăng trưởng KT3.1.1. Khái niệm và vai trò của TTKT3.1.2. Các nhân tố TTKT3.2. Phát triển kinh tế3.2.1. Khái niệm và biểu hiện 3.2.2. Các chỉ tiêu đo lường sự phát triển3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự PTKT3.3. Quan hệ giữa phát triển KT với tiến bộ XH3.3.1. Tiến bộ xã hội2.3.2. Quan hệ giữ PTKT với tiến bộ XH.3. TĂNG TRƯỞNG KT, PHÁT TRIỂN KT VÀ TIẾN BỘ XH3.1. Tăng trưởng kinh tế 3.1.1. Khái niệm và vai trò của TTKTKhái niệm:là sự gia tăng của TSP quốc dân(GNP) hoặc TSP quốc nội (GDP) trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm);Thước đo tăng trưởng: + Tăng GDP và GNP một cách tuyệt đối + Tốc độ tăng trưởng(tính bằng%) + GDP tính theo đầu người = GDP/số dân.Công thức tính TTKT: Vai trò của tăng trưởng Nó là ĐK cần thiết đầu tiên để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậuCải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sốngTránh nguy cơ tụt hậuCủng cố quốc phòng an ninh, phát triển văn hóa.3.1.2. Các nhân tố tăng trưởng KT-Vốn: Là toàn bộ tài sản được sử dụng để SX kinh doanh; + 2 hình thức: vốn tài chính và vốn hiện vật + Là cơ sở để phát huy tác dụng của các yếu tố khác, cơ sở để tạo ra việc làm, để có công nghệ tiên tiến; + Hệ số ICOR được coi là cơ sở để xác định tỷ lệ đầu tư cần thiết phù hợp với tốc độ TTKT. s g = kg: tốc độ tăng trưởngS: tỷ lệ tiết kiệmk: hệ số ICOR (Internationnal capital output Ration) đó là tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng của GDP. Như vậy nhu cầu về vốn đầu tư phụ thuộc vào 2 yếu tố: * Tốc độ tăng GDP dự kiến (g) * Hệ số ICOR(k)Nước ta hệ số ICOR năm 2000 là 3,5.Con người (lao động)Con người (CN) là nhân tố cơ bản của TT KT bền vững vì: * Tài năng, trí tuệ của CNlà vô tận; * CNsáng tạo ra kỹ thuật, công nghệ;Có thể nói: “Nguồn lực CN là nguồn lực của mọi nguồn lực”, là “tài nguyên của mọi tài nguyên”. VN hiện nay có > 50 triệu người từ 15 tuổi trở lênNhưng: - Tỷ lệ qua ĐT nghề nghiệp và CM kỹ thuật thấp; - Cơ cấu đào tạo lại bất hợp lý; Do vậy: Đầu tư cho CN là đầu tư cho PT dài hạn, Cần có chiến lược CN,Trước hết nâng cao số lượng, chất lượng hệ thống GD, y tế, bảo hiểm.- Cơ cấu đào tạo:Quan hệ tỷ lệ đào tao giữa 3 loại hình: 1. Đại học và trên đai học 2.Trung học chuyên nghiệp 3.Công nhân kỹ thuậtTheo thông lệ quốc tế là: 1 - 4 - 10 hoặc 1 - 3 - 5Ở nước ta tại thời điểm điều tra: 1 - 1,13 - 0,92. - Kỹ thuật và công nghệ Đây là nhân tố cho phép TTKT và TSX MR theo chiều sâu;KT & CN tiên tiến tạo ra: * Năng suất LĐ cao * Chất lượng SP tốt * LĐ thặng dư lớn * Tạo nguồn tích luỹ lớn. - Cơ cấu kinh tế* CCKT là MQH hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành, các TP, các vùng các lĩnh vực của nền KT;* Nền KT chỉ có thể tăng trưởng và PT khi giữa các mặt, các bộ phận, các yếu tố cấu thành nó có sự phù hợp với nhau về SLvà CL, nghĩa là phải có CCKT hợp lý.Thể chế CT và quản lý NN* TCCT tiến bộ có khả năng định hướng sự TTKT vào những mục tiêu mong muốn, hạn chế những khuyết tật của cơ chế TT;* Hệ thống CT mà đại diện là NN có vai trò hoạch định đường lối, chiến lược phát triển KT-XH, làm cho nền KT tăng trưởng nhanh đúng hướng.3.2. Phát triển KT3.2.1 Khái niệm và biểu hiện:Khái niệm: PTKT là quá trình lớn lên về mọi mặt của nền KT trong một thòi kỳ nhất định. Bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng ) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế -xã hội;Biểu hiện: *Một là, sự tăng lên của GNP, GDP *Hai là, sự thay đổi cơ cấu kinh tế *Ba là, chất lượng cuộc sống. 3.2.2. Các chỉ tiêu đo lường sự PT a. GDP tính theo đầu người b. Các chỉ số xã hội phát triển: * Tuổi thọ bình quân trong dân số. * Mức phát triển dân số hàng năm. * Trình độ dân trí: - Tỷ lệ dân biết chữ - Số năm đi học bình quân của người dân - Tỷ lệ ngân sách đầu tư cho GD * Các chỉ số khác về phát triển KT-XH như: giáo dục, bảo hiểm, chăm sóc SK. c. Các chỉ số về cơ cấu KT* Chỉ số cơ cấu ngành trong .. ??* Chỉ số về hoạt động ngoại thương* Chỉ số về tiết kiệm đầu tư* Chỉ số cơ cấu NT - thành thị* Chỉ số liên kết KT.PTKT bao hàm các yêu cầu cụ thể:TTKT phải dựa trên cơ cấu hợp lý, để đảm bảo tăng trưởng bền vững;TTKT phải đi đôi với công bằng XH, đảm bảo cho mọi người có cơ hội ngang nhau trong đóng góp và hưởng thụ kết quả của TT;Chất lượng SP ngày càng cao, phù hợp nhu cầu của CN và XH;Bảo vệ MT sinh thái;Mức TTKT phải lớn hơn mức tăng dân số.Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh XH phát triển:Để sắp xếp các nấc thang phát triển khác nhau giữa các nước, LHQ đưa ra chỉ số PT con người (HDI);HDI gồm 3 chỉ tiêu chính: * Tuổi thọ bình quân * Trình độ dân trí * GDP/người. 3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự PTKTCác yếu tố thuộc: LLSX/ QHSX/ KTTTKTTT gồm: * Các quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, tôn giáo … * Những thiết chế XH tương ứng: NN, đảng phái, các đoàn thể XH. 2.3. Quan hệ giữa PTKT với tiến bộ XH2.3.1. Tiến bộ xã hội Khái niệm: TBXH là sự PT con người một cách toàn diện, PT các quan hệ XH công bằng và DC Thể hiện: Tập trung ở sự PT nhân tố con người (HDI). 2.3.2 Quan hệ giữ PTKT với tiến bộ XH- PTKT và TBXH có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động nhau;- PTKT là cơ sở vật chất cho TBXH;- TBXH tạo điều kiện thúc đẩy TTKT hơn nữa; + TBXH xác định các nhu cầu mới + Làm cho XH ổn định + Thúc đẩy khả năng LĐ sáng tạo. HẾT CHƯƠNG II
File đính kèm:
- BAI 2 KTCT.ppt