Chương III: Quá trình quản lý tài chính giáo dục

Tìm hiểu và phân tích:

-Lập kế hoạch tài chính GD

-Cách thức cung cấp tài chính cho GD

-Phân cấp trong QLTC của GD

-Hệ thống thông tin tài chính GD

 

ppt43 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương III: Quá trình quản lý tài chính giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 GD; b) chi phí đào tạo một HS/SV theo từng cấp GD và theo mức độ của phẩm chất (Phẩm chất: "lý tưởng", "mục tiêu hiện nay", "tối thiểu chấp nhận được“) ; c) hệ số theo vùng; d) các hệ số khuyến khích (nếu có) Có 3 cách phân phối NS có thể đảm bảo cho các cơ sở GD nâng cao hiệu quả: 	Theo đầu vào 	Theo đầu ra 	Cấp NS thông qua HS/SV*Đặc điểm cơ bản chung của cơ chế phân bổ (tiếp)Tính có điều kiện Các yêu cầu của cơ chế phân bổ NS mới: 	Sự phân hoá và gia tăng các trường có chất lượng 	Một môi trường GD và chương trình GD năng động hơn 	Các ưu tiên cho phục vụ kinh tế xã hội Nhận xét: có 2 vấn đề trọng tâm đối với thiết kế và thực thi cải cách hiện nay: 	Cấu hình phân bổ NS theo đầu vào đối lại với theo đầu ra; theo định mức >< số dư mang sang năm sau.*Các tồn tại chủ yếu về phân bổ và cấp phát ngân sách cho GD ở VNThiếu một công thức phân bổ rõ ràng và chuẩn mực tại các địa phương; Chưa thực hiện được sự công bằng trong phân bổ ngân sách chi thường xuyên Tỷ lệ chi cho học tập và gỉang dạy là quá thấp, thậm chí có nơi (đối với GDPT) tỷ lệ này hầu như bằng không *Thiếu một công thức phân bổ ngân sách rõ ràng và chuẩn mực tại các địa phươngThiếu thống nhất giưã phân bổ NS cho GD ĐH&CN (SV/HS) với GDPT (DS/ DS độ tuổi)Các cách thực hiện phân bổ là khác nhau ở mỗi địa phươngCác định mức kinh tế - kỹ thuật bị lạc hậu tương đối so với chương trình giáo dục cơ bản đã thay đổi nhiều Công thức phân bổ không công khai rộng rãi/ chỉ cơ quan trực tiếp phân bổ biết, cấp trường hầu như không biết được một cách tường minh*Chưa thực hiện được công bằng trong phân bổ ngân sáchTỷ lệ chi ngoài nhân lực (ngoài chi cho con người) khác biệt lớn giưã các địa phương, các vùng Các vùng khó khăn chưa được ưu tiên về tỷ lệ chi ngoài nhân lực trong chi thường xuyên của giáo dục*Các vùng khó khăn hơn chưa được ưu tiên về ngân sách cho chi ngoài nhân lực*Tỷ lệ chi cho học tập gỉang dạy trong chi thường xuyên phân theo vùng (Dự án SMOET; %)*có thể có Các thay đổi về chính sách phân bổ nguồn lực TCChuyển từ hệ thống phân bổ ngân sách đơn giản căn cứ theo đầu dân sang dần hệ thống với công thức phân bổ phức tạp hơnTỷ lệ chi ngoài nhân lực trong chi thường xuyên sẽ đồng đều hơn giữa các địa phương, các vùng (nhờ áp dụng các hệ số trong phân bổ)Nhà nước ưu tiên nguồn NS tăng thêm do tăng trưởng kinh tế cho việc củng cố phổ cập tiểu học và thực hiện phổ cập THCSHệ thống định mức của giáo dục sẽ được thay đổi ít nhất về 2 loại: a) định mức cho phân bổ; b) định mức cụ thể xác định các chuẩn (HS/ lớp, GV/ lớp, giờ giảng của GV/ tuần, bộ đồ dùng dạy học/ lớp, ...) *IV. Phân cấp về tài chính nhằm tăng quyền tự chủ và trách nhiệmQuan niệm chung về phân quyền Quyền lực chẳng qua là mức độ độc lập trong hoạt động dành cho mọi người trong tổ chức để tạo ra khả năng sử dụng những quyết đoán của họ thông qua việc trao cho họ quyền ra các quyết định hay các chỉ thị. Phân quyền là xu hướng phân tán các quyền ra quyết định theo cấp bậc của hệ thống tổ chức. Tập quyền được sử dụng để mô tả các xu thế không có sự phân chia quyền lực 	Đã tồn tại một cơ cấu tổ chức, đều có một sự phân quyền nào đó của các cơ quan quản lý nhà nước cho các cơ sở GD, nếu không thì cơ cấu đó không tồn tại. Mặc dù có liên quan chặt chẽ với việc giao phó quyền hạn, nhưng sự phân cấp còn phản ánh rất rõ một đường lối về tổ chức và quản lý*Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ phân quyền về tài chính	Mức độ phân quyền trong quản lý tài chính của GD càng lớn có thể đo bằng các thông số:Mật độ các quyết định về tài chính được đề ra ở cấp tổ chức thấpMức độ quan trọng của các quyết định được đề ra ở cấp thấpCác chức năng chịu sự tác động bởi các quyết định được đề ra ở cấp thấp Cơ quan quản lý cấp trên càng ít phải kiểm tra các quyết định của cấp dưới*Phân cấp về tài chính nhằm tăng quyền tự chủ và trách nhiệm	Mục đích chủ yếu của việc giao quyền là làm cho hệ thống GD có thể hoạt động một cách có hiệu quả đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của xã hội. 	Các dấu hiệu chứng tỏ các cơ sở GD có quyền tự chủ cao về tài chính:Được khích lệ đa dạng hóa và tăng các nguồn thu. Được tự quyết định các khoản chi tiêu.Năng lực và mức độ kiểm tra các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí của chính bản thân cơ sở GD.Khả năng phân bổ lại các nguồn TC trong nội bộ*Phân cấp về tài chính nhằm tăng quyền tự chủ và trách nhiệm (tiếp)	Tăng tính trách nhiệm có ba khía cạnh: Thứ nhất: Trong điều kiện ngặt nghèo về nguồn lực, cần xác định các yếu tố đầu vào tối thiểu cần thiết để đầu tư và sử dụng NS được hiệu quả. Thứ hai: Các cơ sở GD có trách nhiệm sử dụng các nguồn NSNN cấpThứ ba: Cùng với việc đa dạng hóa các nguồn tài chính, buộc các cơ sở GD phải có trách nhiệm đầy đủ về tính thích hợp của các chương trình đào tạo, đây cũng là khía cạnh quan trọng. *Những hạn chế trong phân cấp về tài chính GDTính liên ngành và khá phức tạp, có phần cứng nhắc và tập trung mang tính hình thức. Các cơ chế tài chính (TW -ĐP; trách nhiệm và quyền hạn) thiếu tính chuẩn mực và thống nhất giữa các địa phương; Chưa có khuôn khổ thể chế để theo dõi và kiểm soát việc thực hiện ngân sách của GD trên địa phương và toàn quốc; Các cơ sở GD được tự chủ về các nguồn thu ngoài NSNN cấp; song chính sách học phí đang cần phảI liên kết với các yếu tố: hương thức phân bổ NSNN cho GD; HS/SV thuộc các gia đình có thu nhập thấp; việc sử dụng các nguồn thu ngoài NSNN cấp; Phân cấp trong nội bộ trường: thiếu việc “định nghĩa” rõ ràng về quyền và chức năng của phòng tài vụ, quyền hạn và trách nhiệm của trưởng các đơn vị/ bộ phận được phân cấp; Các nhà quản lý và các cán bộ chuyên môn chưa được đào tạo để có các kỹ năng cần thiết; chưa được trang bị các phần mềm trong xử lý thông tin một cách thích hợp và nối mạng;*Xu hướng thay đổi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lựcTăng quyền chủ động cho các nhà quản lý giáo dục cấp tỉnh, cấp huyện và các hiệu trưởng về phân bổ và sử dụng nguồn lựcCác cơ quan quản lý giáo dục sẽ dùng các định mức đầu vào mới được xây dựng như HS/ lớp, GV/ lớp hoặc HS/GV, ... để giám sát các trường trong việc sử dụng nguồn lực *Giao quyền tự chủ về tài chính cho các trườngNghị định số 10/2002/ NĐ -CP đã qui định:Cấp NS chi thường xuyên ổn định theo định kỳ trong 3 năm và hàng năm có tăng thêmCấp trọn gói vào Mục 134 "Chi khác" của mục lục NSNN Trường được điều chỉnh dự toán thu, chi phù hợp với thực tếTrường được quyết định mức chi qủan lý, chi cho học tập gỉang dạy cao hơn mức chi do Nhà nước quy địnhSố dư ngân sách chi thường xuyên được chuyển sang năm sau*V. Phát triển thông tin về tài chính và giám sát	Phát triển thông tin về tài chính 	Các thông tin về tài chính (báo cáo quyết toán quý hoặc năm, các số liệu thu - chi của các cuộc điều tra chuyên môn, NSNN, ...) phải được kết nối với các số liệu khác, xử lý & phân tích nhằm cung cấp cho các nhà quản lý GD khi ra quyết định và xã hội. 	Yêu cầu về đầu vào của thông tin: Các số liệu đồng nhất và so sánh được của tất cả các trường về:Số nhập học (số HS/SV) theo các chương trình đào tạo khác nhauSố cán bộ giáo viên, trình độ và tuổiLoại chương trình và số giờ tiếp xúc trung bình*Yêu cầu về đầu vào của thông tin (tiếp) Số văn bằng tốt nghiệp đã trao Thu nhập theo nguồn Chi tiêu theo loại chi phí Thông tin về học phí, lệ phí; học bổng; chi phí và thu nhập của hộ gia đình/ SV. Thông tin về cơ sở vật chất: trang bị và sử dụng *Phát triển thông tin về tài chính (tiếp)	Yêu cầu về đầu ra của thông tin: Các chỉ số thực hiện về đào tạo và tài chính cho từng trường và cả hệ thống, theo các biến: ngành đào tạo, vùng, trình độ đào tạo, nhóm trường,... Phân tích các hoạt động tài chính của các trường và hệ thống, so sánh với các số liệu của các năm để xác định khuôn dạng và xu thế. Phân tích chính sách định giá (học phí trong mối liên hệ với học bổng, cho vay; chi phí đơn vị) Phân tích tình trạng và hiệu suất sử dụng CSVC ...*Giám sát tài chính (tiếp)	Để tăng cường hiệu lực quản lý của nhà trường/ nhà nước về tài chính của GD cần có các hoạt động: Kiểm tra	Kiểm toán Nhà nước (thực hiện chức năng kiểm tra, xác định tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các cơ quan, đơn vị sử dụng NSNN cấp) 	Kiểm toán độc lập (là loại kiểm toán do các kiểm toán viên độc lập thuộc các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp tiến hành. Thực chất kiểm toán độc lập là loại dịch vụ kiểm toán và tư vấn tài chính được pháp luật thừa nhận và bảo hộ). Một trong những nguyên tắc thường áp dụng khi phân bổ, cấp phát NSNN cho các cơ sở GD đòi hỏi các cơ sở phải chứng minh được đơn vị mình đã được kiểm toán*Những nguyên tắc chính trong giám sát Phát hiện những sai lệch với mục tiêu đặt ra Việc giám sát có hiệu quả: dành sự chú ý trước hết vào những điểm trọng yếuMở rộng các kênh thông tin, trừ phi các thông tin là bí mật. Giám sát phải đảm bảo tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm của các cơ sở GD*Ví dụ: Thiết kế về tính tự chủ và mức độ giám sát theo các loại chi tiêu thường xuyên của GDTăng mức độ tự chủChi cho giảng dạy và NCKHChi sửa chữa nhỏ và bảo dưỡngChi tiền lương, phụ cấpChi hành chính và quản líTăng mức độ theo dõi, giám sát*Các chỉ số có thể sử dụng để giám sát*Các chỉ số có thể sử dụng để giám sát(tiếp)*Những hạn chế cơ bản về thông tin và giám sát tài chính GD VNVề thông tin tài chính GD Thiếu tính chuẩn xác, nhất quán có thể so sánh được. Cung cấp thông tin thô, chưa có hệ thống chỉ số thực hiện một cách ổn định Thông tin khép kín, phân tán. Chưa phổ biến thông tin rộng rãi cho các tổ chức và mọi người cùng sử dụng. Chưa có hệ thống máy tính và phần mềm thích hợp, thiếu hệ thống nối mạng nhằm thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kịp thời. Đội ngũ làm công tác thông tin yếu cả về kiến thức và kỹ năng*Những hạn chế cơ bản về thông tin và giám sát tài chính GD VN (tiếp)	Về giám sát tài chính GD Thiếu hụt một hệ thống chỉ số cấp quốc gia về các tiêu chuẩn tối thiểu: tài chính - đào tạo - giáo viên - cơ sở vật chất Thiếu các chuẩn mực để giám sát Không có cơ quan nào giám sát được toàn bộ NS cho GD một cách thường xuyên, nặng về kiểm tra thanh tra theo các vụ việc. Kiểm tra nội bộ yếu kém.

File đính kèm:

  • pptChuong 3 Qua trinh quan ly tai chinh.ppt