Chương III: Vận dụng phương pháp kỷ luật tích cực
- Lớp học là đơn vị hạt nhân cấu thành trường học. Chức năng của trường học được thể hiện ở cấp độ hoạt động tại các đơn vị lớp.
- Mỗi lớp học gồm một số lượng học sinh nhất định có cùng độ tuổi và tương đương về trình độ phát triển, cùng thực hiện những hoạt động chung trong một thời gian xác định. Tập hợp các học sinh ở từng lớp học là tập thể cơ sở của tập thể nhà trường.
- Xét về phương diện giáo dục, tập thể học sinh trong nhà trường là một hình thức giao lưu độc đáo của học sinh nhằm thực hiện những hoạt động chung
úc của mình Giúp các em tập trung vào vấn đề cần giải quyết chứ không chĩa mũi nhọn vào công kích lẫn nhau Trên cơ sở phân tích vấn đề do cả hai bên đưa ra, giáo viên định hướng cho các em tìm kiếm phương án để giải quyết vấn đề. Phương án này phải được cả 2 bên chập thuận Khuyến khích tạo điều kiện để các em lựa chọn phương án và bắt tay vào thực hiện phương án đó.CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHCHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHGIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP1. Cách phát hiện khó khăn trong học tập: Trong dạy học, nhiệm vụ quan trọng của giáo viên là làm sao hình thành và phát triển được hoạt động học tập cho học sinh. Hoạt động học tập chỉ có thể được hình thành và phát triển ở học sinh khi mà học sinh muốn học, biết cách học và học thành công. Do vậy những khó khăn trong học tập của học sinh là rào cản lớn đối với quá trình hình thành và phát triển hoạt động học tập ở các em. Theo đó giáo viên cần phải biết cách phát hiện các khó khăn trong học tập của các em và có biện pháp giúp học sinh vượt qua những khó khăn nàyCHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHGIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP1. Cách phát hiện khó khăn trong học tập:* Sử dụng một số câu hỏi trong giờ học: Những câu hỏi có lựa chọn và có kết cấu tốt do giáo viên đặt ra trong giờ học sẽ giúp giáo viên phát hiện được những khó khăn của học sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. Vì thế, giáo viên cần tích cực sử dụng câu hỏi trong dạy học ngaycar khi học sinh không biểu hiện ý định trả lời câu hỏi thì giáo viên vẫn nên đưa ra câu hỏi đó với học sinh Hình thức thể hiện câu hỏi:cần linh hoạt: vấn đáp, viết, phiếu học tập, phiếu đánh giá...CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHGIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬPCách phát hiện khó khăn trong học tập:* Sử dụng các bản đồ khái niệm: Phương pháp này cho phép xác định kinh nghiệm của học sinh về vấn đề học tập Giáo viên yêu cầu học sinh xây dựng bản đồ cho một số khái niệm có trong nội dung học tập. Bản đồ sẽ cho thấy một đầu mối chi tiết về mức độ nhận thức của học sinh đối với vấn đề học tập và những khó khăn các em gặp phải CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHGIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬPCách phát hiện khó khăn trong học tập:* Quan sát phản ứng của lớp học: Một nét cau mày trên những khuôn mặt trong giờ học có thể cho thấy rằng có một vài vấn đề trong việc tiếp thu của học sinh với các vấn đề mà giáo viên đang trình bày Cách trả lời và một vài biểu hiện lo âu của học sinh cũng phần nào phản ánh mức độ khó khăn của học sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập. Giáo viên nên tích cực sử dụng các phương tiện dạy học sẵn có, các thiết bị nghe nhìn nhằm tạo không khí lớp học và phát hiện ra những khó khăn học tập của học sinhCHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHGIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP2. Một số khó khăn trong học tập của học sinh và biện pháp can thiệp:* Học sinh thiếu khả năng tập trung trong học tập: - Dấu hiệu của những học sinh thiếu khả năng tập trung trong học tập: hiếu động thái quá, khó chú ý, tập trung vào việc cụ thể; khó kiềm chế cảm xúc, cảm thấy khó khăn khi thực hiện trọn vẹn các nhiệm vụ học tập được giao.... Với những học sinh này giáo viên cần thân thiện và nhẫn nại, biết nhận ra những mặt mạnh, công nhận sự cố gắng của học sinh để các em có thể đạt kết quả học tập tốt hơn. Giáo viên cần huy động sự tham gia của học sinh trong lớp cùng hỗ trợ các học sinh nàyCHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHGIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP2. Một số khó khăn trong học tập của học sinh và biện pháp can thiệp:* Khó khăn trong tri giác tài liệu học tập: khó khăn về thị giác và thính giác- Biểu hiện: đầu của học sinh thường ở tư thế không bình thường hoặc gí sát vào sách vở; nheo mắt khi nhìn lên bảng; không chép được bài khi giáo viên giảng; không hiểu được câu hỏi hoặc trả lời không đúng câu hỏi...- Giáo viên cần bố trí chỗ ngồi hợp lý cho học sinh. Khi giao tiếp giáo viên cần hướng mặt về phía học sinh và nói rõ ràng với các em.CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHGIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP2. Một số khó khăn trong học tập của học sinh và biện pháp can thiệp:* Khó khăn về mặt tâm lý: như có khác lạ trong thái độ, cách cư xử; tỏ ra lãnh đạm, hung hăng hoặc yếu đuối, tìm cách thu hút sự chú ý của người khác.... Giáo viên cần: Quan sát và tìm ra nhu cầu tình cảm không được đáp ứng của học sinh, trao đổi với những người có trách nhiệm. Hướng học sinh vào các hoạt động xây dựng tập thể nơi các em cảm thấy được che chở, an toàn Tôn trọng học sinh để các em biết tôn trọng bản thân. Lắng nghe và khuyến khích sự tiến bộ của các em.CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHGIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP2. Một số khó khăn trong học tập của học sinh và biện pháp can thiệp:* Chán nản và mất động cơ: Học sinh thiếu tính tích cực trong học tập, thiếu tự tin ở năng lực học tập của bản thân và thường không thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách trọn vẹn.Giáo viên cần quan tâm đến chính những yếu tố có liên quan trực tiếp đến hoạt động học tập cũng như các yếu tố có liên quan trực tiếp đến môi trường sống của học sinh như: Tính chất của các nhiệm vụ học tập Sự thành công của người học Sự đánh giá Môi trường học tậpCHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHTẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHQuan niệm về động lực học tập:Động lực học tập là những thức đẩy có ý thức hoặc vô ý thức, khơi dậy và hướng hành động của học sinh vào việc đạt được các mục tiêu học tập do nhiệm vụ dạy học đề ra.CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHTẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH Biện pháp tạo động lực học tập: Khen gợi, nhấn mạnh tầm quan trọng của bài học, Làm cho giờ học hứng thú, Nhắc nhở học sinh về nhiệm vụ, Hứa hẹn phần thưởng, Chỉ rõ hậu quả khi không thực hiện những nhiệm vụ học tập...CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHTẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHNhững nhóm yếu tố có tác dụng tạo động lực học tập cho học sinh:+ Thành công của học sinh: Học sinh được thúc đẩy bởi những thành công trong học tập. Sự thành công của học sinh được xác định bởi kết quả học tập, sự thõa mãn của học sinh khi hoàn thành một công việc, giải quyết vấn đề học tập và nhìn thấy những thành quả từ nỗ lực của mình.- Thông thường, các nhiệm vụ học tập càng khó khăn khi hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh có cảm giác thành công nhiều hơn. Thành công của học sinh còn có ý nghĩa tạo cho học sinh cảm nhận về sự phát triển của mình trong quá trình học tập. - Giáo viên cần thiết kế các nhiệm vụ học tập như thế nào cho phù hợp với học sinh có những trình độ và năng lực học tập khác nhau.CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHTẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHNhững nhóm yếu tố có tác dụng tạo động lực học tập cho học sinh:+ Sự công nhận là những ghi nhận việc hoàn thành tốt một công việc trong học tập của học sinh. Sự ghi nhận này có thể từ bản thân từng cá nhân học sinh hoặc từ sự đánh giá của giáo viên và bạn học.- Sự công nhận có ý nghĩa khẳng định các việc làm của học sinh là có ý nghĩa, có giá trị và có tác dụng khích lệ với học sinh. - Giáo viên cần sử dụng linh hoạt các phương pháp kiểm tra, đánh giá đối với học sinh, đặc biệt là phương pháp tự đánh giá. Đồng thời phải đưa ra chuẩn để học sinh tự kiểm tra và ghi nhận mức độ hoàn thành công việc của mình.CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHTẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHNhững nhóm yếu tố có tác dụng tạo động lực học tập cho học sinh:+ Tính chất của nhiệm vụ học tập là nhân tố chỉ những ảnh hưởng tích cực từ nhiệm vụ học tập đối với học sinh. Các nhiệm vụ học tập thú vị, đa dạng, sáng tạo và thách thức với học sinh có ý nghĩa lớn trong việc tạo động lực học tập cho học sinh - Để thiết kế các nhiệm vụ học tập đạt được yêu cầu nêu trên, giáo viên phải căn cứ vào trình độ hiện có của học sinh để xác định nhieệm ụ học tập cụ thể. Nhiệm vụ học tập được phân hóa càng cao thì ý nghĩa kích thích với cá nhân càng được đảm bảo.CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHTẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINHNhững nhóm yếu tố có tác dụng tạo động lực học tập cho học sinh:+ Trách nhiệm của học sinh: là mức độ kiểm soát công việc của mỗi học sinh đối với công việc và hoạt động học tập của họ- Về nguyên tắc, trách nhiệm về học tập của học sinh có thể được xác lập từ bên ngoài đồng thời cũng được hình thành và là biểu hiện cụ thể từ thái độ và các giá trị về học tập của học sinh. Trách nhiệm hình thành theo con đường bên trong bền vững chi phối mạnh mẽ mức độ kiểm soát hoạt động học tập của học sinh.CHÚC THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHOẺ
File đính kèm:
- chuong 3.ppt