Chương trình dạy học của Intel - Khóa Học Cơ Bản: Mô đun 6: Lập kế hoạch để học sinh thành công

Câu hỏi khái quát

Công nghệ có thể được sử dụng như thế nào để đánh giá việc học của học sinh có hiệu quả nhất?

Câu hỏi Mô-Đun

Làm thế nào để giúp học sinh trở thành người học tự định hướng?

Làm thế nào để hỗ trợ nhu cầu học tập đa dạng của học sinh?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình dạy học của Intel - Khóa Học Cơ Bản: Mô đun 6: Lập kế hoạch để học sinh thành công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương trình dạy học của Intel®Khóa học cơ bảnMô-Đun 6: Lập kế hoạch để học sinh thành công*Nội dung phần trướcMô-Đun 1: Dạy học theo dự ánHọc và thiết kế bài học theo dự ánMô-Đun 2: Lập Kế hoạch Bài dạySử dụng bộ câu hỏi định hướng và đánh giá thường xuyên theo hướng lấy học sinh làm trung tâm. Mô-Đun 3: Xây dựng liên kếtSử dụng Internet nhằm hỗ trợ việc dạy và họcMô-Đun 4: Tạo mẫu sản phẩm học sinhCác dự án xuất phát từ quan điểm học sinhMô-Đun 5: Đánh giá dự án của học sinhĐánh giá thành phần và đánh giá tổng thể*Nội dung chínhMô-Đun 6: Lập kế hoạch để học sinh thành côngChủ đề: Hỗ trợ học sinh và tự định hướngCác hoạt động chủ yếu: Nghiên cứu các chiến lược để phân loại hướng dẫnTạo bản đánh giá nhằm giúp học sinh tự định hướngXây dựng các tài liệu hỗ trợ học sinhXem lại Kế hoạch Bài dạy để áp dụng cho mọi đối tượng học sinh.Phản hồi kết quả học qua blog của bạn.Tự đánh giá việc hỗ trợ của bạn tại một lớp học lấy học sinh làm trung tâm.Câu hỏi khái quátCông nghệ có thể được sử dụng như thế nào để đánh giá việc học của học sinh có hiệu quả nhất?Câu hỏi Mô-ĐunLàm thế nào để giúp học sinh trở thành người học tự định hướng?Làm thế nào để hỗ trợ nhu cầu học tập đa dạng của học sinh?*Nội dung các phần sauMô-Đun 7: Hướng dẫn học tập với sự trợ giúp của công nghệGiáo viên là người hỗ trợ về kĩ thuậtMô-Đun 8: Trình diễn hồ sơ bài dạyChia sẻ việc học*Module 6: Planning for Student SuccessThảo luận: Chia sẻ mẫu sản phẩm học sinh và bản đánh giá (trang 6.01)Giải thích các mẫu sản phẩm học sinh, bản đánh giá, mục đích và kết quả giáo dục tương thích với nhau như thế nào. Xem ra và phản hồi với đồng nghiệp.Ghi lại những điều cần chỉnh sửa cho mẫu sản phẩm và bản đánh giá.*Mô-Đun 6: Lập kế hoạch giúp học sinh thành côngHoạt động 1: Thiết lập mọi điều chỉnh cho mọi đối tượng học sinhBước 1: Xem xét các phương thức học tập khác nhau (trang 6.02 – 6.03) Chia thành từng nhóm 3 thành viên, mỗi thành viên trong nhóm đọc và trình bày lại một mô hình học tập khác nhau để tìm hiểu:Nhìn, nghe, vận động Não trái / Não phảiĐa thông minhTruy cập: www.intel.com/education/DesignProjectsNhấp vào Thinking Skills > Thinking Frameworks > Learning StylesThảo luận ba mô hình học tập khác nhau này có ảnh hưởng như thế nào đối với bài học của bạn. *Mô-Đun 6: Lập kế hoạch giúp học sinh thành công Hoạt động 1: Thiết lập mọi điều chỉnh cho mọi đối tượng học sinhBước 2: Hỗ trợ học sinh có nhu cầu đặc biệt (trang 6.04)Đáp ứng tất cả nhu cầu của học sinh đòi hỏi sự chuẩn bị và lập kế hoạch thật kĩ lưỡng trong lúc thiết kế bài dạy. Tất cả học sinh đều cần một sự hỗ trợ vừa đủ để họ có thể cảm thấy tự tin và sẵn sàng tiếp nhận khó khăn nhưng không nên quá nhiều vì như vậy các em sẽ không trở thành người học độc lập. Những học sinh gặp khó khăn trong quá trình học, có em là người ở nước khác và những em có khả năng đặc biệt cần sự hỗ trợ khác nhau. Mở phần Kế hoạch Bài dạy và viết nháp các chiến lược bạn sử dụng trong phần thiết lập điều chỉnh cho mọi đối tượng học sinh. *Mô-Đun 6: Lập kế hoạch giúp học sinh thành công Hoạt động 2: Hỗ trợ học sinh tự định hướng Bước 1: Suy nghĩ về các cách đánh giá thành phần để nâng cao khả năng định hướng (trang 6.05 – 6.06)Đọc phần vai trò của đánh giá định hình trong việc hỗ trợ học sinh tự định hướng.Mở tài nguyên Assessing Projects:	www.intel.com/education/AssessingProjects Nhấn Overview and Benefits > Formative AssessmentĐọc một trong các trường hợp nghiên cứu. Thảo luận một số nhận xét với người kế bên.*Mô-Đun 6: Lập kế hoạch giúp học sinh thành công Hoạt động 2: Hỗ trợ học sinh tự định hướng Bước 2: Tạo công cụ đánh giá để rèn luyện khả năng tự định hướng (trang 6.06 – 6.07)Tạo một bản đánh giá để giúp sinh viên tự chủ hơn trong việc học. Tùy chọn 1: Tạo hay chỉnh sửa một bản đánh giá lấy từ Thư viện bản đánh giá, sử dụng ứng dụng Assessing Projects (page 6.06)Tùy chọn 2: Chỉnh sửa một bản đánh giá từ phần Các cách đánh đánh của ứng dụng Assessing Projects (page 6.07)Tùy chọn 3: Tạo một bản đánh giá bằng một phần mềm soạn thảo văn bản (page 6.07)*Mô-Đun 6: Lập kế hoạch giúp học sinh thành công Thực hành sư phạm: Hỗ trợ nhiều nhu cầu khác nhau của học sinh (trang 6.08 – 6.09)Các nhà nghiên cứu đã gợi ý các cách sau để xây dựng tư duy cho học sinh khi mà họ làm các bài tập quan trọng:Cho nhiều ví dụ để cho học sinh làm theo.Xây dựng nên các cấu trúc để giúp học sinh tự theo dõi đánh giá.Giới hạn số lượng lựa chọn ở học sinh khi họ hoàn thành dự án. Cung cấp cho sinh viên nhiều chiến lược, ví dụ như làm việc với các nhà trực quan để giúp cho quá trình học có thể dễ nhận biết hơn, dễ thảo luận và phân tích. Cung cấp các tiêu chí để giúp học sinh phân loại và xắp xếp tri thức. Làm theo nhóm nhỏ, chia sẻ các công cụ và các chiến lược mà bạn có thể sử dụng để hỗ trợ việc học của học sinh qua bài học của bạn. *Mô-Đun 6: Lập kế hoạch giúp học sinh thành công Hoạt động 3: Xây dựng các tài liệu hỗ trợ học tập giúp học sinh thành côngBước 1: Tìm hiểu các tài nguyên mẫu để hỗ trợ việc học của học sinh (trang 6.10 – 6.11)Xem các mẫu khuôn và mẫu biểu cho sinh viên và các tài liệu, lựa chọn xem bạn sẽ sử dụng cái nào vào trong bài học. Xem xét các tài nguyên dùng để kết hợp toán học vào trong bài học..Bước 2: Xây dựng nguồn tài nguyên hỗ trợ học sinh (trang 6.11 – 6.13)Tùy chọn 1: Tạo một tài liệu (trang 6.11)Tùy chọn 2: Tạo một mẫu biểu (trang 6.12)Tùy chọn 3: Tạo một mẫu biểu thuyết trình (trang 6.12)Tùy chọn 4: Tạo một bảng mẫu (trang 6.13)*Mô-Đun 6: Lập kế hoạch giúp học sinh thành công Hoạt động 4: Xem lại Kế hoạch Bài dạy(trang 6.14)Xem lại Kế hoạch Bài dạy của bạn sử dụng bảng kiểm Kế hoạch Bài dạy.Chỉnh sửa phần kế hoạch đánh giá để đưa vào các đánh giá bổ sung nhằm khuyến khích học sinh tự định hướng. Bổ sung phần các bước tiến hành bài dạy để bao gồm phần sử dụng các tài liệu hỗ trợ mà bạn đã tạo ra và áp dụng các cách cá thể hóa hoạt động học mà bạn đã miêu tả. Xem lại phần “Điều chỉnh phù hợp cho mọi đối tượng”Chỉnh sửa Kế hoạch Bài dạy để bổ sung thêm các hoạt động khuyến khích học sinh tự định hướng và cá thể hóa hoạt động học của tất cả học sinh*Mô-Đun 6: Lập kế hoạch giúp học sinh thành công Hoạt động 5: Phản hồi việc học (trang 6.15 and 6.22) Bước 1: Xem lại toàn bộ Mô-ĐunCâu hỏi Mô-ĐunKey PointsChuyển đổi sang mô hình lớp học lấy học sinh làm trung tâm cần có sự điều chỉnh của cả giáo viên lẫn học sinh:Giáo viên phải làm việc với học sinh để giúp các em phát triển kĩ năng tự định hướng.Học sinh cần đóng vai trò chủ động trong việc học.Giáo viên có thể thực hiện hướng dẫn phân hóa đối tượng theo 4 mặt:Nội dungTiến trìnhSản phẩmMôi trường học tậpGiáo viên có thể xem xét cách học tập theo nhiều cách khác nhau, bao gồm nhìn – nghe - vận động, não trái / não phải, và đa thông minh.Điều chỉnh sự hướng dẫn để đáp ứng tất cả yêu cầu của học sinh đòi phải có hỗ trợ phù hợp để học sinh trở thành những người học tự tin và độc lập. Làm thế nào để giúp học sinh trở thành người học tự định hướng.Làm thế nào để hỗ trợ nhu cầu đa dạng của học sinh?*Mô-Đun 6: Lập kế hoạch giúp học sinh thành công Hoạt động 5: Phản hồi việc học Bước 2: Ghi lại hoạt động vào blog (trang 6.15)Tạo một đầu mục mới trong trang blog của bạn có tên “Module 6 Reflection”, cắt và dán mẫu câu sau vào đầu mục đó đồng thời viết câu trả lời:Mô-Đun này đã giúp thôi biết thêm những điều sau về những người học tự định hướng và vai trò của cá nhân hóa việc học .*Module 6: Planning for Student SuccessChuẩn bị trước: Chuẩn bị trước các nguồn tài liệu cung cấp (trang 6.16 – 6.20) Bước 1: Xem xét việc sử dụng các nguồn tài liệu vào trong bài học của bạn Tiến hành một bài đánh giá nhanh về hoạt động của bạn, không khí lớp học và cách áp dụng dự án nhằm hỗ trợ lớp học lấy học sinh làm trung tâm. Nghĩ thêm ý tưởng xem công nghệ sẽ giúp bạn như thế nào trong việc hướng dẫn học tập tốt hơn và làm cho lớp học của bạn lấy học sinh làm trung tâm. Bước 2: Tìm ra các tài liệu hướng dẫnXem lại bản tự đánh giá việc hướng dẫn của bạn để chọn ra những điểm nhấn. Tìm ra những tài liệu hướng dẫn có thể được. *Nội dung phần sauMô-Đun 7: Hướng dẫn học với trợ giúp công nghệChủ đề: Giáo viên là người hướng dẫnHoạt động chủ yếu: Theo dõi các cách đặt câu hỏi để thúc đẩy tư duy bậc caoXây dựng các tài liệu hướng dẫnXem lại Kế hoạch Bài dạyThảo luận các cách tiến hành thực hiệnXây dựng các tài liệu quản líTự đánh giá nguồn bài học của bạn, xem lại và chỉnh sửa dựa theo bản đánh giá đóPhản hồi việc học qua blog và chia sẻ với đồng nghiệpCâu hỏi khái quátCông nghệ có thể được sử dụng như thế nào để đánh giá việc học của học sinh có hiệu quả nhất?Câu hỏi Mô-ĐunLàm thế nào để hướng dẫn một lớp lấy học sinh làm trung tâm? Làm thế nào để sử dụng công nghệ hỗ trợ hoạt động hướng dẫn?Copyright © 2008 Intel Corporation. All rights reserved. Intel and Intel Education are trademarks or registered trademarks of Intel Corporation or its subsidiaries in the United States and other countries.  *Other names and brands may be claimed as the property of others.

File đính kèm:

  • pptMoDun 6 Lap ke hoach de hoc sinh thanh cong.ppt
Bài giảng liên quan