Chương trình Hướng nghiệp lớp 9 - Chủ đề 2: Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp gia đình
I. Năng lực là gì?
a) Năng lực là sự tương xứng giữa một bên là những đặc điểm tâm lý, sinh lý của con người với một bên là những yêu cầu của hoạt động đối với con người đó.
Sự tương xứng ấy là điều kiện để con người hoàn thành công việc mà họat động phải thực hiện.
Trường THCS Phú Cường.Chương trình Hướng nghiệp Lớp 9.Tìm hiểu năng lực bản thân Chủ đề 2:I. Năng lực là gì?a) Năng lực là sự tương xứng giữa một bên là những đặc điểm tâm lý, sinh lý của con người với một bên là những yêu cầu của hoạt động đối với con người đó.Sự tương xứng ấy là điều kiện để con người hoàn thành công việc mà họat động phải thực hiện.b) Người ta, ai cũng có năng lực, không năng lực này thì cũng có năng lực khác.VD: Trường hợp của Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký.c) Một người cũng có nhiều năng lực.VD: Một người vừa làm nghề nông vừa làm nghề dạy học.d) Năng lực không có sẵn cho mỗi con người, mà nó hình thành do quá trình tập luyện.e) Trên cơ sở năng lực, con người có thể trở thành người tài năng.VD: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, Hồ Chí MinhII. Sự Phù hợp nghề:xxxxxxxxKết luận về sự phù hợp nghề.Nhân cách con người.Họat động của nghề.(?) Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề?Phấn đấu, rèn luyện để tạo ra sự phù hợp nghề.III. Phương pháp tự xác định năng lực bản thân để hiểu được mức độ phù hợp nghề:Trò chơi trắc nghiệm:1.Tìm hiểu hứng thú môn học:TTCâu hỏiĐiểm1Bạn có thích giờ học vật lý không?2Bạn có hứng thú trong giờ học toán ?3Bạn có vui vẻ chờ đón giờ hóa học?4Bạn có thích theo dõi các TN, quan sát trên động vật?5Bạn có thích đọc các tác phẩm văn học thế giới?6Bạn có thích giờ học lịch sử không?7Bạn có thấy thú vị khi đọc về địa lý các nước, về kinh tế của nhiều nước khác nhau trên thế giới không?8Bạn có thấy sự hấp dẫn của những giờ học kỹ thuật không?9Bạn có thích tìm đọc sách báo phổ biến khoa học nói đến những thành tựu mới của ngành vật lí không ?10Bạn có thích đọc sách, báo có nội dung toán học không ?11Bạn có say mê tìm hiểu những thành tựu hóa học không?12Bạn có thích nghiên cứu sinh vật học ?13Bạn có hào hứng đọc các bài bình luận, phê bình văn học không?14Bạn có bị hấp dẫn bởi các sách nói về các sự kiện lịch sử không?15Bạn có thú vui tìm hiểu và sưu tầm những phát kiến địa lý không?16Bạn có say mê và luôn muốn làm quen với các TB, máy móc không?17Bạn có hăng say đi sâu vào lý thuyết và thí nghiệm các hiện tượng vật lý không?18Bạn có bị lôi cuốn vào việc giải các bài toán phức tạp không?19Bạn có thích thú làm các TN hóa học và quan sát các PƯHH không?20Bạn có thích quan sát động vật, thực vật ?21Bạn có thích viết truyện, làm thơ không?22Bạn có hào hứng tham gia nhóm ngoại khóa về lịch sử, sưu tầm các tài liệu về lịch sử không?23Bạn có thích nghiên cứu thiên nhiên ở vùng mình đang sống hay không?24Bạn có thích sữa chữa xe máy, tivi, máy tínhkhông?25Bạn có thích tham gia nhóm ngoại khóa vật lí không?26Bạn có thích tham gia các nhóm, các câu lạc bộ những nhà nghiên cứu toán không?27Bạn có thích làm công việc chuẩn bị các hóa chất, các dd và làm các công việc TNHH không?28Bạn có thích tham gia nhóm ngoại khóa sinh vật không?29Bạn có thích dùng các sổ tay và các tài liệu văn học không?30Bạn có thú vị khi nghe báo cáo kết quả nghiên cứu của các đề tài về lịch sử không?31Bạn có hào hứng tham gia khảo sát địa lý?32Bạn có say mê làm mô hình máy bay, tên lửa, tàu thủykhông?33Bạn có thích dự thi HSG môn vật lí ?34Bạn có hào hứng tham gia thi HSG môn toán?35Bạn có say mê giải những BT khó về hóa học không?36Bạn có thấy các TN trên động vật là hấp dẫn không?37Bạn có thích được nghe hoăc tham gia bàn luận về văn học không?38Bạn có thích theo dõi, tìm hiểu những truyền thống của đất nước không?39Bạn có vui vẻ khi được vẽ bản đồ hoặc sưu tầm tài liệu địa lý không?40Bạn có thích vẽ kỹ thuật, tham gia xây dựng các sơ đồ, bản vẽ kỹ thuật không?41Bạn có ham thích các TN vật lý không?42Bạn có thú vị khi làm những công việc đòi hỏi phải có kiến thức toán không? 43Bạn có thích giúp thầy giáo tiến hành các TN hóa học không?44Bạn có thích tìm hiểu họat động của các nhà sinh vật học có tên tuổi hay không?45Bạn có thú vị khi tìm hiểu các từ và sự kết hợp từ không?46Bạn có thích nghiên cứu những biến cố lịch sử của các nước không?47Bạn có ham nghiên cứu địa lý các nước không?48Bạn có thích được thực hiện những đề án thiết kế, chế tạo máy không?Cách cộng điểm Môn ToánLýHóa SinhVănSửĐịaKỹ thuậtĐiểm2,10, 18,26,34,421,9,17,25,33,413, 11, 19, 27, 35, 434,12, 20, 28, 36, 445,13,21, 29, 37, 456, 14, 22, 30, 38, 467, 15, 23, 31, 39, 478,16, 24, 32, 40, 482. Đánh giá óc tưởng tượngvà khả năng quan sát.Hình 22khối lập phươngHình 15 khối lập phươngHình 35 khối lập phươngHình 47 khối lập phươngHình 515 khối lập phươngHình 614 khối lập phươngHình 819 khối lập phươngHình 910 khối lập phươngHình 1013 khối lập phươngHình 1125 khối lập phương3. Đánh giá óc quan sát.Bản lềCó 2 cánh cửa gỗ như hình bên, cánh nào đóng đúng qui cách?Đúng qui cáchABMột chiếc xe đạp đi trên cát để lại 2 vết bánh xe, vết nào là của bánh xe trước?A đúngCó 2 mô hình bánh xe tàu hỏa. Mô hình nào là đúng?ABIV. Tự tạo ra sự phù hợp nghề:1) Hứng thú.Các yếu tố: 2) Học tập và rèn luyện bản thân.3) Sức khỏe.Không nên có thái độ thụ động trước yêu cầu về sự phù hợp nghề. Sự nổ lực chủ quan do lòng yêu nghề có thể giúp con người rất nhiều trong việc tự tạo ra sự phù hợp nghề.Tóm lại: TRÒ CHƠI:Hát với nhau!Hai đội thay phiên nhau chọn ô số để tìm tựa bài hát phù hợp chủ đề trong mỗi ô cho đúng, hát 1 câu trong bài. Mỗi phần được phân nửa số điểm.16273458910Nghề nôngNghề giáo viênNghề lái xe Nghề công nhân Nghề ca sĩThợ mayNghề giăng câu Nghề thương mại.Quân đội Nghề nuôi cáIII. Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề:C¸c nghÒ thñ c«ng truyÒn thèng: §an qu¹t, ®an nãn...* Trong trường hợp nào thì nên chọn nghề truyền thống gia đình?a) Nếu một trẻ em sớm tiếp thu được kiến thức và kỹ năng truyền thống gia đình.- Đặng Thái Sơn,con trai bà Thái Thị Liên.- Ca sĩ Thanh Lam, con nhạc sĩ Thuận Yến- Ca sĩ Trần Thu Hà, con ca sĩ Trần Hiếu và cháu nhạc sĩ Trấn Tiến.Các nghề truyền thống khác như làm bánh trung thu, bánh đậu xanh, bún thang, dệt lụa, đúc đồng, tạc tượng, làm đồ kim hoàng, đồ gốm, tranh sơn mài, nhạc cụ, chữa bệnh theo phương pháp Đông yGốm Bát tràng, Gấm Vạn Phúc, Lĩnh Nghĩa Đô, tranh Đông Hồ, giấy Làng Bưởi, đồ đá Ngũ Hành Sơn, tương Bần, cam Đoài, bưởi Phúc Trạchb) Nghề truyền thống gia đình gắn với làng nghề truyền thống tạo bản sắc văn hóa bản địa. Làm gốmGốm Bát tràngtranh hµng trèng hµ néiTè n÷tranh hµng trèng hµ néiNhµ n«ngChî quªC¶nh n«ngtranh hµng trèng hµ néiLîn däctranh hµng trèng hµ néiGµ trèngNghØ ng¬itranh hµng trèng hµ néi§¸m cíi chétTranh ®«ng hå xø b¾c¤ng ®å cãcC¸ chÐp tr«ng tr¨ngtranh hµng trèng hµ néi®å ®ång b¸t trµngTranh thªu - ¸o thæ cÈm xq- ®µ l¹tTranh thªu - ¸o thæ cÈm xq- ®µ l¹tTranh thªu - ¸o thæ cÈm xq- ®µ l¹tTranh thªu - ¸o thæ cÈm xq- ®µ l¹tLôa v¹n phóc- hµ ®«ngGç tr¹m kh¶m trai- thêng tÝn – hµ t©ygç tr¹m kh¶m traigç tr¹m kh¶m traigç tr¹m kh¶m traic) Những sản phẩm độc đáo và đặc sắc của nghề truyền thống rất có lợi thế trong cạnh tranh trên thị trường quốc tế: Gốm Bát Tràng, gốm Đồng Nai, gốm Bình Dương đã đi ra thị trường quốc tế* Tranh giấy dó, vải thổ cẩm có sức thu hút khách nước ngoài Nhiều loại Đông dược và chữa bệnh bằng châm cứu được nhiều nước rất tín nhiệmỞ TIỀN GIANG CÓ CÁC LÀNG NGHỀ NÀO?Hủ tiếu Mỹ Tho( ở làng Mỹ Phong)2. Mắm tôm chà Gò Công3. Tủ thờ Gò Công4. Dệt chiếu Long Định5. Bánh tráng Cái BèTrong việc chọn nghề, con người có quyền tự do theo đuổi một nghề nào đó. Tuy nhiên nếu họ có khả năng phát triển nghề truyền thống gia đình thì cũng nên nối tiếp nghề của cha ông. Chóc c¸c emchän ®îc nghÒ phï hîp
File đính kèm:
- Huong nghiep Chu de 2(1).ppt