Chương trình khung trình độ trung cấp nghề điện công nghiệp

Tên nghề: Điện công nghiệp

Mã nghề:

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: - Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

 - Tốt nghiệp Trung học cơ sở và tương đương, có bổ sung văn hoá Trung học phổ thông theo Quyết định Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành.

Số lượng mô đun, môn học đào tạo: 31

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

 Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực hành nghề tương xứng với trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện trong lĩnh vực công nghiệp; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng và sửa chữa được các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và dân dụng

- Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý/thay thế mới, cải tiến tương đương trong phạm vi nghề nghiệp. Có khả năng ứng dụng các thành tựu Khoa học và Kỹ thuật công nghệ vào thực tế.

- Phối hợp tốt về chuyên môn với các công nhân trung cấp nghề và sơ cấp nghề để hoàn thành công việc chuyên môn. Có tính độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân. Có khả năng tự học để nâng cao năng lực chuyên môn. Kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn.

 

doc96 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình khung trình độ trung cấp nghề điện công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chuyển đổi (Converter).
Chức năng toán học.
3. Đồng hồ thời gian thực. Thời gian: 8h 
Bài 4: Xử lý tín hiệu analog
Mục tiêu của bài:
Trình bày được các bộ chuyển đổi đo.
ứng dụng chúng trong các bài toán thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử...
Nội dung của bài: 	 	 Thời gian: 15h (LT: 6h; TH: 9h)
Tín hiệu Analog. Thời gian: 1h
Biểu diễn các giá trị Analog. Thời gian: 3h
Kết nối ngõ vào-ra Analog. Thời gian: 4h
Hiệu chỉnh tín hiệu Analog. Thời gian: 3h
Giới thiệu về module analog PLC S7-200. Thời gian: 3h
	Bài 5: PLC của các hãng khác
Mục tiêu của bài:
Trình bày nguyên lý, cấu tạo của các họ PLC Omron, Mitsubishi...
Thực hiện lập trình của các họ PLC nói trên.
Nội dung của bài: 	 	 Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h)
PLC của hãng Omron. Thời gian:2h 
PLC của hãng Mitsubishi Thời gian: 2h
PLC của hãng Siemens (trung bình và lớn). Thời gian: 2h
PLC của hãng Allenbradley. Thời gian: 1.5h
PLC của hãng Telemecanique. Thời gian: 1.5h
Bài 6: Lắp đặt mô hình điều khiển bằng plc
Mục tiêu của bài:
Phân tích qui trình công nghệ của một số mạch máy sản xuất.
Lập trình được một số mạch ứng dụng thường gặp trong thực tế.
Nạp trình, vận hành và kiểm tra mạch hoạt động theo yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung của bài: 	 	 Thời gian: 57h (LT: 10h; TH: 47h)
Giới thiệu. Thời gian:1h 
Cách kết nối dây Thời gian: 6h
Các mô hình và bài tập ứng dụng. Thời gian: 47h
Mô hình thang máy xây dựng.
Mô hình điều khiển động cơ Y-D.
Mô hình xe chuyển nguyên liệu.
Đo chiều dài và sắp xếp vật liệu.
Thiết bị nâng hàng.
Thiết bị vô nước chai.
Thiết bị trộn hóa chất.
Điều kiện thực hiện mô đun: 
Vật liệu: 
Bàn, giá thực tập.
Dây nối.
Các mô hình cần thiết
Dây dẫn điện đơn 12/10; 16/10; 20/10.
Cáp điều khiển nhiều lõi.
Đầu cốt các loại, vòng số thứ tự.
ống luồn dây định dạng được (ống ruột gà), dây nhựa buộc gút.
Dụng cụ và trang thiết bị:
Nguồn điện AC 3 pha, 1 pha.
Nguồn điện DC điều chỉnh được.
PLC CPU214.
Compurter.
Các thiết bị thực tập.
Nguồn lực khác: 
PC, phần mềm chuyên dùng.
Projector, overhead.
Máy chiếu vật thể ba chiều.
Phương pháp và nội dung đánh giá: 
áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:
Giải thuật phù hợp đơn giản, ngắn gọn.
Nạp trình thành thạo, kiểm tra sửa chữa lỗi khi nạp trình.
Sử dụng đúng các khối chức năng, các lệnh cơ bản (các phép toán nhị phân các phép toán số của PLC, xử lý tín hiệu analog).
Sử dụng, khai thác thành thạo phầm mềm mô phỏng. Thực hiện kết nối tốt với PC.
Lắp ráp thành thạo mạch động lực đảm bảo kỹ thuật và an toàn.
 Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.
Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.
Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại chổ cho Học viên.
Nên sử dụng mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
Cấu trúc PLC, cấu trúc chương trình...
Kết nối dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi.
Các phép toán nhị phân các phép toán số của PLC, xử lý tín hiệu analog.
Thao tác kết nối dây, sử dụng phần mềm viết chương trình, nạp trình vào PLC.
4. Tài liệu cần tham khảo:
Tài liệu thực hành PLC-S7 200 – Trung tâm Việt Đức – Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.
Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC – Trần Thế San (biên dịch) – NXB Đà Nẵng – 2005.
Điều khiển logic lập trình PLC – Tăng Văn Mùi (biên dịch) – NXB Thống kê – 2006.
Các tạp chí, tài liệu kỹ thuật có liên quan.
Phụ lục 3A :
Chương trình mô đun đào tạo tự chọn
Chương trình Mô đun đào tạo Kỹ thuật Lắp đặt điện
Mã số mô đun: MĐ 24
Thời gian mô đun: 150h;	 (Lý thuyết: 30h;	Thực hành: 120h)
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian 
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện.
10
6
4
2
Thực hành lắp đặt đường dây trên không.
30
6
22
2
3
Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng.
40
6
32
2
4
Lắp đặt mạng điện công nghiệp.
50
8
39
3
5
Lắp đặt hệ thống nối đát và chống sét.
20
4
15
1
Cộng:
150
30
112
8
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính vào giờ thực hành.
Chương trình Mô đun đào tạo : Chuyên đề điều khiển 
lập trình cở nhỏ
Mã số mô đun: MĐ 25
Thời gian mô đun: 90h;	 (Lý thuyết: 30h;	Thực hành: 60h)
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian 
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Giới thiệu chung về bộ điều khiển lập trình cở nhỏ.
4
3
1
2
Các chức năng cơ bản của LOGO!
6
4
2
3
Các chức năng đặc biệt của LOGO!
10
6
3,5
0,5
4
Lập trình trực tiếp trên LOGO!
35
5
28
2
5
Lập trình bằng phần mềm LOGO! SOFT
25
10
13
2
6
Bộ điều khiển lập trình EASY của hãng MELLER.
10
2
7,5
0,5
Cộng:
90
30
55
5
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính vào giờ thực hành.
Chương trình Mô đun đào tạo  Điện tử ứng dụng
Mã số mô đun: MĐ 26
Thời gian mô đun: 90h;	 (Lý thuyết: 30h;	Thực hành: 60h)
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian 
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Chỉnh lưu - nghịch lưu - biến tần.
25
8
16
1
2
Dao động tạo xung và biến đổi dạng xung.
20
8
11
1
3
Mạch ổn áp.
15
6
8
1
4
Mạch điều khiển và khống chế.
30
8
20
2
Cộng:
90
30
55
5
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính vào giờ thực hành.
Chương trình Mô đun đào tạo  Kỹ thuật số
Mã số mô đun: MĐ 27
Thời gian mô đun: 120h;	 (Lý thuyết: 45h;	Thực hành: 75h)
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian 
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Quan hệ logic cơ bản và thông dụng.
5
5
0
2
Các họ vi mạch số thông dụng.
10
5
4,5
0,5
3
Bộ dồn kênh (MUX) và phân kênh (DEMUX).
15
5
9
1
4
Các loại FLIP-FLOP cơ bản.
20
5
14
1
5
Mạch ghi dịch.
10
5
4,5
0,5
6
Mạch đếm.
20
10
9
1
7
Mạch mã hoá và giải mã.
15
5
9
1
8
Các bộ nhớ bán dẫn
15
5
9
1
9
Biến đổi D/A và A/D
10
5
4
1
Cộng:
90
30
53
7
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính vào giờ thực hành.
Chương trình Mô đun đào tạo Kỹ thuật lạnh
Mã số mô đun: MĐ 28
Thời gian mô đun: 120h;	 (Lý thuyết: 60h;	Thực hành: 60h)
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian 
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Khái niệm chung về nhiệt động lực học.
8
4
3,5
0,5
2
Các phương pháp làm lạnh nhân tạo.
25
15
9
1
3
Máy nén lạnh.
25
10
14
1
4
Thiết bị trao đổi nhiệt.
15
10
4,5
1
5
Thiết bị tiết lưu.
12
8
3,5
0,5
6
Các thiết bị phụ.
15
5
9
1
7
Các chu trình máy lạnh nén hơi.
20
8
11
1
Cộng:
120
60
54
6
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính vào giờ thực hành.
Chương trình Mô đun đào tạo  điều khiển điện - khí nén
Mã số mô đun: MĐ 29
Thời gian mô đun: 120h;	 (Lý thuyết: 45h;	Thực hành: 75h)
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian 
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Cơ sở lý thuyết về điện - khí nén.
6
6
0
2
Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén.
24
12
10,5
1,5
3
Thiết bị phân phối và cơ cấu chấp hành.
10
4
5,5
0,5
4
Các phần tử trong hệ thống điều khiển.
20
5
14
1
5
Cơ sở lý thuyết điều khiển băng khí nén.
20
6
13
1
6
Các phương pháp điều khiển, thiết kê mạch điều khiển.
40
12
26
2
Cộng:
120
60
54
6
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính vào giờ thực hành.
Chương trình Mô đun đào tạo  Kỹ thuật quấn dây
Mã số mô đun: MĐ 30
Thời gian mô đun: 150h;	 (Lý thuyết: 20h;	Thực hành: 130h)
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian 
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Lý thuyết cơ bản về dây quấn
10
4
6
2
Quấn dây máy biến áp.
20
3
17
1
3
Quấn dây quạt trần.
30
3
27
1
4
Quấn dây quạt bàn.
30
3
27
1
5
Quấn dây động cơ điện.
60
7
53
3
Cộng:
150
20
124
6
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính vào giờ thực hành.
Chương trình Mô đun đào tạO  Quấn dây máy điện
 nâng cao
Mã số mô đun: MĐ 31
Thời gian mô đun: 90h;	 (Lý thuyết: 10h;	Thực hành: 80h)
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian 
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Quấn dây máy khoan, máy mài cầm tay.
30
3
27
1
2
Quấn dây máy xay sinh tố, máy xay thịt.
30
3
27
1
3
Quấn dây máy phát điện.
30
4
26
1
Cộng:
90
10
77
3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính vào giờ thực hành.
	Danh sách ban chủ nhiệm xây dựng
chương trình khung trình độ trung cấp nghề
(Theo Quyết định số / / QĐ- TCDN
ngày tháng năm 2007 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề)
1.
Bà Nguyễn Mỹ Loan 
Chủ nhiệm ban XDCTKDN
2.
Ông Phạm Văn Chiến 
Thư ký ban XDCTKDN
3.
Bà Trần Thị Hoa 
Thành viên ban XDCTKDN
4.
Ông Trần Thanh Tú
Thành viên ban XDCTKDN
5.
Ông Ngô Quang Hà 
Thành viên ban XDCTKDN
Danh sách hội đồng thẩm định 
chương trình khung trình độ trung cấp nghề
(Theo Quyết định số / / QĐ- BLĐTBXH
ngày tháng năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
1.
Ông Trần Văn Thanh 
Chủ tịch Hội đồng thẩm định CTKDN
2.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng 
Phó chủ tịch Hội đồng thẩm định CTKDN
3.
Ông Lê Hội 
Thư ký Hội đồng thẩm định CTKDN
4.
Ông Nguyễn Xuân ứng 
Thành viên Hội đồng thẩm định CTKDN
5.
Ông Lê Tuấn Đạt 
Thành viên Hội đồng thẩm định CTKDN
6.
Ông Nguyễn Viết Quy 
Thành viên Hội đồng thẩm định CTKDN
7.
Ông Nguyễn Văn Quý 
Thành viên Hội đồng thẩm định CTKDN
8.
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân 
Thành viên Hội đồng thẩm định CTKDN
9.
Ông Phạm Văn Minh 
Thành viên Hội đồng thẩm định CTKDN

File đính kèm:

  • docCT khung Dien cong nghiep toan tap.doc