Chương trình ngữ văn địa phương Bộ môn Ngữ văn 8 năm học 2008-2009

Cuộc thi gồm 3 phần:

- Phần 1: Phần thi hiểu biết: “ Hải Dương - một thuở cha ông”.

- Phần 2: Phần thi: “ Hải Dương - Mùa xuân lễ hội”

- Phần 3: Phần thi năng khiếu: “ Bạn ơi! Hãy đến thăm quê hương tôi!”.

 Điểm cho mỗi phần thi là điểm 10.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình ngữ văn địa phương Bộ môn Ngữ văn 8 năm học 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
và khâm phục.Chuyện kể rằng: Trong thời gian ông đi sứ phưương Bắc, một hôm triều đỡnh họ mở tiệc chiêu đãi Mạc Đĩnh Chi. Ông nhỡn trên tường thấy một con chim sẻ vàng đậu trên cành trúc, vội chạy đến vồ bắt chim, hoá ra đó là một con sẻ trong bức tranh. Mọi người thấy thế cười ồ, chế giễu. Bất ngờ ông giật và xé toạc tờ tranh, làm cho mọi người sợ hãi, ngạc nhiên. Viên Tể tướng nhà Nguyên hỏi: “ Cớ làm sao?”. Ông đĩnh đạc đáp: “ Người ta thường chỉ vẽ chim sẻ đậu trên cành mai, có ai vẽ nó đậu trên cành trúc bao giờ? Sao tể tướng lại treo bức tranh vẽ như thế? Trúc vốn là giống quân tử, chim sẻ là loài tiểu nhân, sao lại cưỡi lên đầu quân tử? Tôi e rằng đạo tiểu nhân mỗi ngày một thịnh lên, mà đạo quân tử ngày một suy yếu, nên tôi trừ giúp cho thánh triều đó?”Câu 4: Người dân được phong làm “Lưỡng quốc trạng nguyên” của tỉnh ta là ai?Bỡnh minh trờn Cụ TễPhong Nha -Kẻ bàngĐảo Cũ Chi Lăng NamĐáp án: Làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Cẩm Bỡnh.Kiến thức bổ sung: Làng Mộ Trạch có 25 tiến sĩ. Làng Mộ Trạch còn có cả dòng họ được suy tôn là “ họ tiến sĩ” như họ Vũ. Họ Vũ có 5 anh em là Thị lang Vũ Tự Khoái, hoàng giáp Vũ Bạt Tuy, tham tụng Vũ Duy Chí, thái bộc tự khanh Vũ Phương Tượng và tham chính Vũ Cầu Hối.Câu 5: Làng nào đưược tôn vinh là “ Làng tiến sĩ” trong tỉnh ta?Phần II: Phần thi: “ Hải Dương - Mùa xuân lễ hội”12345Đáp án: A.Bổ sung kiến thức: Hội đền Kiếp Bạc là đền thờ đức thánh Trần, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Hàng năm cứ vào ngày giỗ ông: 20/ 8 là nhân dân xã Hưng Đạo mở hội để tưởng nhớ công ơn Ngươỡ. Ngày hội là ngày huý kị nên không có các trò bách hý nhưng nhân dân đến lễ rất đông. Đền thờ dựa lưng vào núi Dược Sơn, có câu ca:Dược lĩnh hoa thơm cỏ lạ thườngBiết chăng, chăng biết thuốc thần tiênTrước mặt đền là Lục đầu giang, còn có bãi cát rộng là Bãi Kiếm. Chuyện xưa kể rằng: sau khi đánh thắng giặc Nguyên Mông đem lại thái bỡnh cho đất nước, Hưưng Đạo Vương về nghỉ tại Vạn Kiếp. Một hôm, ông cùng gia nhân dùng thuyền nhỏ đi dạo trên sông Lục Đầu. Khi thuyền quay về gần núi Dược Sơn, ông cho thuyền dừng lại, rút nhanh kiếm ra và nói: “Thanh gưươm này đã gắn bó với ta gần cả đời. Trong cuộc chinh chiến, nó đã dính bao máu giặc Thát, đã chém đầu tên Phạm Nhan. Nay ta muốn nhờ dòng sông Lục đầu để gột rửa sạch những vết nhơ trên nó”. Nói rồi ông ném thanh gươm xuống dòng sông. Tương truyền, tại khúc sông đó, sau đã hỡnh thành một bãi bồi chạy dài rất giống hỡnh lưưỡi kiếm, dân gian gọi bãi đó là Bãi Kiếm.Trước cổng đền Kiếp Bạc có năm chữ to: Trần Hưng Đạo Vương Từ. Hai trụ có câu đối của thám hoa Vũ Phạm Hàm:Câu 1: Hội đền Kiếp Bạc tổ chức để tưởng nhớ ai?A. Trần Hưng đạo B. Nguyễn Trãi. C. Chu Văn An.Vạn Kiếp núi cao hơn kiếm toảLục đầu nước chảy tiếng thu vang.Gian chính thờ Trần Hưng Đạo, bàn thờ thân phụ thân mẫu của Người. Lại có cả bàn thờ các con trai, con gái, con rể của Người và hai gia tướng là Yết Kiêu và Dã Tượng. Ngày hội, trên bến, dưới sông, ngưười dự hội chen chúc, khói hưương nghi ngút, người ta thả hàng nghỡn khúc chuối, trên cắm nến hương, hoa, vàng mã... trôi theo dòng nước cùng những lời khấn nguyện và ước mong về sự an gia lạc nghiệp, con cái hiếu nghĩa, học hành thông minh sáng sủa...Đáp án: A và CBổ sung kiến thức: Hội đền Côn Sơn thuộc huyện Chí Linh được mở từ ngày 16 - 22 tháng giêng và từ ngày 16 - 20 tháng Tám, chính hội là ngày 18. Ngày 16/8 là ngày giỗ của Nguyễn Trãi và dòng họ 3 đời của ông. Năm Bảo Đại thứ 3 (năm 1422), vua Lê Thái Tông (lúc đó Lê Lợi đã mất, nội bộ nhà Lê lục đục) đi thăm quân ở Chí Linh, ghé thăm Côn Sơn, thăm Nguyễn Trãi. Lúc trở về, vợ Nguyễn Trãi là Nguyễn Thị Lộ theo hầu. Gĩưa đường, không may vua bị cảm chết ở Lệ Chi Viên, tỉnh Hà Bắc, bọn quan lại ghen ghét Nguyễn Trãi đã cho rằng ông mưu sát vua, vỡ vậy khép ông vào tội chu di tam tộc. Để che đậy tội ác, chúng đã dựng lên câu chuyện “ Rắn báo oán”. Nội dung câu chuyện như sau:Nguyễn Trãi về dựng nhà dạy học ở Côn Sơn, ông báo học trò sáng mai bắt tay vào việc sửa sang Thanh Hư động. Đêm đó, ông nằm mơ thấy con rắn trắng đến xin ông hoãn việc sửa động vài ba ngày để được mẹ tròn con vuông rồi sẽ chuyển đi nơi khác ở. Sáng hôm sau, Nguyễn Trãi mở sách ra xem thấy một giọt máu từ mái nhà rơi xuống trang thấm ba tờ, ông ngẩng đầu lên thấy một con rắn trắng đang khóc rỉ rả đòi báo thù. Nguyễn Trãi ra ngoài hỏi học trò trong lúc làm có thấy gỡ lạ không? Học trò của ông thưa: chúng con có gặp một ổ rắn có ba quả trứng và một rắn mẹ, chúng con đã đập vỡ ba quả trứng và đánh rắn mẹ bị thưương nhưng nó chạy thoát rồi.Đến năm 1464, vua Lê Thánh Tông mới xuống chiếu minh oan cho ông.Câu 2: Hội đền Côn Sơn mở hội chính vào tháng nào?A. Tháng giêng B. Tháng hai C. Tháng támClip: Cảnh quan Cụn Sơn-Chớ LinhĐáp án: B.Kiến thức bổ sung: Lễ hội xứ đạo Kẻ Sặt thuộc huyện Bình Giang. Chuẩn bị cho ngày lễ Giáng Sinh, con chiên đi làm ăn ở các nơi đều về quê mừng sinh nhật chúa và đoàn tụ gia đỡnh, tạo nên không khí nhộn nhịp náo nức, nhà nhà tổng vệ sinh, đưường phố, ngõ xóm trang trí đèn hoa, các cửa hàng bày bán quà No-el, nhà thừ được tu chỉnh. Ngày 23, toàn thể giáo dân tập trung làm lễ đài ở nhà thờ lớn, tu tạo hang đá Bê-lem- nơi chúa ra đời, dựng cây thông Nô-el, làm ngôi sao chiếu mệnh của chúa treo giữa hai tháp nhà thờ. Ngày 24, rưước tượng chúa từ nhà thờ lớn về nhà thờ thánh An-tôn để chuẩn bị cho lễ rưước đêm Nô-el. Tối 24, các ngả đường về Kẻ Sặt nưườm nượp khách hành hưương. Trong đó không chỉ có giáo dân mà cả những người bên Lương cũng đến đây để thưưởng thức không khí hội hè. Từ 18-23 giờ, giáo dân và khách hành hưương xem biểu diễn văn nghệ trưước nhà thờ lớn. Trong nhà thờ, hội tràng hạt, hội giáo dân cầu kinh. Từ 23 giờ đêm, lễ Nô-el bắt đầu. Sau khi hát thánh ca mừng chúa, lễ rước tượng chúa hài đồng với đèn hoa rực rỡ. Đi trước kiệu là hai thiếu nữ mặc áo trắng, vừa đi vừa rắc hoa. Đi sau kiệu là cha xứ mặc lễ phục, hai bên có bốn chú giúp việc. Đi đầu đoàn rước là một chú tiểu đồng xách lu xích trầm thơm ngát, tạo nên không khí thiêng liêng, trịnh trọng. Đi sau cha xứ là hàng ngàn giáo dân trang phục chỉnh tề đi thong dong, trật tự và tôn kính. Đúng 24 giờ, tượng chúa được đặt vào bàn, giáo dân ngồi xuống ghế, cha xứ bắt đầu giảng kinh trong không khí thiêng liêng trầm lặng. Giảng kinh xong, thánh ca vút lên trữ tỡnh tỏ lòng biết ơn chúa đã cứu vớt chúng sinh.Câu 3: Lễ hội xứ đạo Kẻ Sặt thuộc huyện nào của tỉnh ta? A. Cẩm Giàng B. Bỡnh Giang C. Gia Lộc.Đáp án: CKiến thức bổ sung: Đền Quát là đền thờ Yết Kiêu, tại tả ngạn sông Đò Đáy, thôn Hạ Bỡ, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc. Lễ hội được tổ chức vào 15 tháng giêng. Thông lệ hội bắt đầu từ 10-20 tháng giêng. Trước cách mạng, Hạ Bỡ có 8 Giáp và hà chài. Đây là một lễ hội đặc biệt bởi gồm có hai phần:Lễ hội tại đỡnh: Từ 10/1 mở cửa đền. Ngày 11/1 mỗi giáp một con lợn cúng thành hoàng. Cúng xong thỡ chia làm 5 phần, chia theo thứ bậc khác nhau. Ngày 12/1 - 14/1: những người có phẩm hàm trong làng đăng cai làm cỗ, cứ 6 người một mâm, từng người thay nhau làm. Ngày 15 thi cỗ của những người có tài làm cỗ thực hiện.Lễ hội dưới sông: Đây là phần lễ hội độc đáo và hấp dẫn. Hội diễn ra trong ba ngày từ 16 -18/1. Sáng 16, tưượng Yết Kiêu cùng phu nhân được rước ra bờ sông, đặt trên bờ cao, nhỡn ra ssông nước để các ngài duyệt con cháu thao diễn thuyền chiến. Các hà chài đều phải lễ trước thần tượng thành hoàng để cầu mong ngài phù hộ cho công việc đánh cá trong năm may mắn.Câu 4: Đền Quát là đền thờ ai?A. Dã Tượng B. Cao Bá Quát C. Yết Kiêu Đáp án: B.Kiến thức bổ sung: Đảo Cò Chi Lăng Nam nổi lên giữa vực nưước mênh mông chừng 15 ha. Hòn đảo không rộng lắm nhưng lại là nơi cư trú của đại gia đình nhà Cò và Vạc. Vào những ngày mùa lạnh, chiều tối, hàng ngàn hàng vạn con cò nối nhau thành từng đàn hỡnh chữ V, hỡnh chữ T,... nháo nhác trên bầu trời quê tỡm về tổ ấm. Cò về cũng là lúc lũ Vạc xám, chân dài, cổ lêu nghêu rủ nhau đi ăn đêm. Cảnh giao ca trong âm thanh nhộn nhịp, vang động cả xóm vực ấy, từ lâu đã trở thành một phần trong cuộc sống của con người nơi đây. Theo truyền thuyết thỡ ngôi chùa với vị sư già nằm trên khu vực Đảo Cò hiện nay, sau trận vỡ đê lớn đã bị nhấn chỡm tất cả và Đảo Cò nổi lên. Vào tháng 3 hàng nam, nhân dân thôn An Dương lại mở hội. Ngôi chùa nay được xây dựng lại nằm ở phía Bắc của Đảo Cò, trước mặt là cây đa cổ thụ mà rễ của nó đã tạo thành một nhánh cây ăn sâu xuống đất. Ngôi chùa nhèn ra Đảo Cò và nhà sinh thái. Hội chùa được tổ chức rất long trọng. Cảnh Đảo Cò Chi Lăng Nam là một khung cảnh đẹp: có cây đa cổ thụ, có mái chùa linh thiêng, có hồ nưước trong xanh, có đảo cò nhộn nhịp đông đúc. Đây là nơi đưược xây dựng thành trung tâm giáo dục môi trưường của tỉnh Hải Dưương.Câu 5: Một cảnh quan môi trường sinh thái đang được tỉnh ta quan tâm đầu tư là cảnh quan nào? ở đâu?Môi trường sinh thái rừng đồi - Chí Linh. B. Cảnh quan Gò Cò - Thanh Miện. Clip: Cảnh quan Đảo Cò Chi Lăng nam-Thanh Miệ-Hải DươngClip: Cảnh quan Đảo Cò Chi Lăng nam-Thanh Miệ-Hải DươngClip: Cảnh quan Đảo Cò Chi Lăng nam-Thanh Miệ-Hải DươngPhần ba: Phần thi năng khiếu “ Bạn ơi! hãy đến thăm quê hương tôi”.Nội dung: Bạn hãy giới thiệu, miêu tả một di tích lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh, một cảnh quan... cho du khách thập phưương.Yêu cầu: Bài giới thiệu làm nổi bật được đặc điểm về vị trí địa lý, giá trị du lịch, giá trị kinh tế... Có đặc điểm của bài giới thiệu thuyết minh đã được hướng dẫn học ở bài “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới).Câu hỏi thu hoạch1. Qua cuộc thi, em đã được hiểu biết thêm về những danh nhân nào? Những danh lam thắng cảnh nào của quê hương?2. Em hãy sưu tầm những tranh ảnh, ấn phẩm văn hoá có liên quan đến những danh nhân, những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử, cảnh quan đã nêu trong cuộc thi.3. Em hãy viết bài giới thiệu về một cảnh quan của địa phương.Trường THCS Nguyễn Lương Bằng Thanh MiệnChương trinh Ngữ văn địa phương lớp 6Thanh Miện, ngày 13 tháng 5 năm 2009Chúc các em đạt được kết quả cao*****đón một kỳ nghỉ hè vui vẻ và bổ ích ***** Chúc các em đạt được kết quả cao ***** đón một kỳ nghỉ hè vui vẻ và bổ ích*****

File đính kèm:

  • pptChuong_trinh_Ngu_Van_dia_phuong.ppt
Bài giảng liên quan