Chương trình Ngữ văn địa phương môn Ngữ văn - Giới thiệu lăng Trương Định

Lăng thờ bốn vị

Trần Công Thận:(? - 1871) tự là Phượng, người ở xóm Võng, làng Mỹ Trang, nay thuộc ấp Mỹ Phú, xã Long Khánh, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Ông là người chịu trách nhiệm chủ yếu của cuộc nổi dậy, nên nhân dân gọi tôn là Nguyên soái Thận.

Nguyễn Thanh Long: (1820 - 1871) còn gọi là Đề Long, người ở ấp Cẩm Hòa, xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Ông là người đề ra các kế sách cho nghĩa quân.

Ngô Tấn Đước: (? - 1871) người ở xã Tân Hội, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

Trương Văn Rộng: (? - 1871) người ở xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình Ngữ văn địa phương môn Ngữ văn - Giới thiệu lăng Trương Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNGGIỚI THIỆU LĂNG TRƯƠNG TRƯƠNG ĐỊNHLăng Trương Định hay Lăng Trương Công Định là lăng mộ của vị anh hùng dân tộc Trương Công Định (Trương Định) Lăng hiện tọa lạc tại thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang.Lăng Trương Định là di tích lịch sử là kiến trúc dạng mộ táng tiêu biểu của người Việt ở Nam bộ. Khu lăng Trương Định có hai phần:Mộ được xây bằng đá ong với hồ ô dước, trên diện tích 67m2. Đền thờ xây dựng theo kiến trúc Đông phương vừa cổ kính, vừa tân thời với các án thờ, khuôn biển chạm trổ sơn son thiếp vàng. Hình ảnh lăng Trương ĐịnhVào năm 1864, sau khi Trương Định tuẫn tiết, bà Trần Thị Sanh, vợ thứ Trương Định, đã nhận thi hài của ông mang về an táng rất trọng thể. Mộ được làm bằng hồ ô dước, trên bia mộ khắc: "ĐẠI NAM AN HÀ LÃNH BINH KIÊM BÌNH TÂY ĐẠI TƯỚNG QUÂN TRƯƠNG CÔNG HÚY ĐỊNH CHI MỘ", nhưng nhà cầm quyền Pháp tại Gò Công ra lệnh đục bỏ hàng chữ "Bình Tây Đại Tướng Quân”Sau mười năm sau (năm 1874), bà Trần Thị Sanh đứng đơn xin lập mộ cho chồng. Mộ xây bằng đá hoa cương cùng với 3 bức hoành phi và 6 trụ đá ghi lại thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc Trương Định. Một lần nữa, các hoành phi và trụ đá bị đục bỏ. Ngôi mộ trở nên hoang phế trong thời gian Pháp thuộc.Năm 1964, Gò Công tái lập tỉnh, để thu phục nhân tâm, chính quyền cũ đã xuất công quỹ tu bổ ngôi mộ khang trang như ngày nay. Năm 1972, xây dựng thêm Đền thờ dựa theo bản vẽ của kỹ sư Nguyễn Ngọc Thiệt do ông Cung Tất Mai làm Trưởng ban.Mộ Trương Định cũ bị Pháp phá bỏMộ Trương Định CũLăng Trương Định đã được trùng tuBên trong của Lăng Trương ĐịnhSau ngày miền Nam giải phóng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Gò Công đã đầu tư kinh phí để trùng tu, tôn tạo di tích.và được như diện mạo như ngày nay.Lăng đã trở thành biểu tượng của quê hương Gò CôngTượng Trương Định ở Gò CôngGIỚI THIỆU LĂNG TỨ KIỆTLăng Tứ Kiệt được người dân Cai Lậy lập để tưởng nhớ bốn vị anh hùng hào kiệt - Tứ Kiệt - có công chống giặc ngoại xâm. Lăng hiện tọa lạc tại đường 30-4, thị trấn Cai Lậy, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.Lăng Tứ Kiệt hiện nay được xây theo kiến trúc truyền thống, chia làm hai khu vực rõ rệt:Chính tẩm - Nhà tưởng niệm ở phía trước rộng hơn 100m², mái cong hai lớp chạm rồng, được đỡ bởi 16 cây cột chạm rồng tinh vi. Bên trong được bày trí theo lối thờ phụng. Chính giữa là bàn thờ, lư hương, bài vị tạo nét nghiêm trang. Hai bên có hai giá binh khí và đôi hạc cưỡi qui bằng gỗ được chạm thật khéo. Nhà mộ - Nhà lăng ở phía sau, chỉ có một lớp mái cong chạm rồng. Bên trong là 4 cây cột đỡ mái chạm rồng. Bên đưới là bốn ngôi mộ đều được dán bằng đá granite màu gạch tôm sẫm. Hàng năm vào ngày 25 tháng Chạp âm lịch, nhân dân Cai Lậy tụ tập đông đúc về đây tảo mộ và làm giỗ rất trang trọng, thành kính tưởng nhớ đến Bốn ông.Cổng Lăng Tứ Kiệt chụp từ xaNhà thờ của lăngCảnh mọi người đến cúng lăngLăng thờ bốn vịTrần Công Thận:(? - 1871) tự là Phượng, người ở xóm Võng, làng Mỹ Trang, nay thuộc ấp Mỹ Phú, xã Long Khánh, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Ông là người chịu trách nhiệm chủ yếu của cuộc nổi dậy, nên nhân dân gọi tôn là Nguyên soái Thận. Nguyễn Thanh Long: (1820 - 1871) còn gọi là Đề Long, người ở ấp Cẩm Hòa, xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Ông là người đề ra các kế sách cho nghĩa quân. Ngô Tấn Đước: (? - 1871) người ở xã Tân Hội, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Trương Văn Rộng: (? - 1871) người ở xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Quá trình xây dựng:1.Năm 1871, mộ được nhân dân Cai Lậy lập để tưởng nhớ Bốn Ông. Mộ được đắp bằng đất, xung quanh có hàng rào bằng cau sơn vôi trắng. 2.Năm 1954, nhân dân xây dựng lại ngôi miếu và 04 ngôi mộ tượng trưng bằng xi măng song song và gần sát nhau, xung quanh có hàng rào sắt kiên cố ngay trên nấm đất cũ. 3.Năm 1967, nhân dân Cai Lậy tiến hành trùng tu ngôi miếu và khu mộ Bốn ông qui mô hơn, bên trong có miếu thờ, bên ngoài có nhà khách. 4.Năm 1997, trùng tu toàn diện khu lăng mộ Tứ Kiệt như ngày nay. Hình ảnh lăng chụp nghiênVà đến ngày nay lăng vẫn là nơi mang đậm dấu ấn của bốn vị anh hùng của Cai LậyGIỚI THIỆU CHÙA VĨNH TRÀNGChùa Vĩnh Tràng là một ngôi chùa ở ấp Mỹ An, xã Mỹ Phong, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Đây là một ngôi chùa nổi tiếng ở miền Nam, được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, và là một điểm du lịch nổi tiếng. Vài nét về lịch sử:Đầu thế kỷ XIX, chùa được ông bà Bùi Công Đạt bắt đầu xây dựng Chùa Vĩnh Tràng theo dạng chữ Quốc, gồm 4 gian nối tiếp nhau (tiền đường, chánh điện, nhà tổ và nhà hậu) rộng 14.000 m², dài 70 m, rộng 20 m, xây bằng xi măng và gỗ quý, nền đúc cao 1 m, xung quanh xây tường. Chùa có trên 60 tượng phật đúc bằng gỗ, đồng, đất nung, xi măng, đa số tượng bằng gỗ. Riêng 3 tượng đồng (Di đà, cao 98 cm, Quan Âm và Thế Chí cao 93 cm)..Năm 1849, chùa có tên là chùa Vĩnh Trường với ngụ ý ước cho chùa được "Vĩnh cửu đối sơn hà, trường tồn tề thiên địa". Năm 1907, đã cho trùng kiến ngôi chùa, pha hòa cả nét kiến trúc Á – Âu (Pháp, La Mã, Thái, Miên, Chàm) vững chắc.Khung cảnh chùa Cảnh chùa lúc hoàng hônCảnh chùa chụp từ xaPhía trong gian chính điện và nhà tổ làm theo kiểu Trung Quốc nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc Việt Nam, nối hai gian này là một khoảng nhỏ có hòn non bộ .Mặt sau gian chánh điện, hai bên nhà cầu, mặt trước nhà tổ xây lối kiến Roma Đáng chú ý hơn cả là những đôi long trụ trong gian chính điện, đó là những cây cột tròn to, bằng gỗ quý kiến trúc theo kiểu "thượng thu hạ cách".Phần chính điệnCho đến ngày nay chùa Vĩnh Tràng vẫn là nơi thiêng liên và có giá trị to lớn đối với tỉnh nhàGIỚI THIỆU CHUNG VỀ LŨY PHÁO ĐÀILuỹ Pháo Đài thuộc ấp Pháo Đài, xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang. Di tích nằm ngay Cửa Tiểu trên cù lao Phú Tân nên đường đi đến chủ yếu bằng đường thuỷ hoặc đường bộ.Để bảo vệ Cửa Tiểu, năm Minh Mạng thứ 15 (1834) triều đình nhà Nguyễn cho xây dựng tại đây một Bảo bằng đất gọi là Đồn Từ Linh, chu vi 60 trượng (378mét), cao 5 thước 5 tấc (2,57 mét), mở hai cửa. Năm Thiệu Trị thứ 3 và thứ 7 (1834-1847) được sửa chữa lại.ĐỊA THẾ:Luỹ Pháo Đài xung quanh là thành đất đắp cao, dày có 06 cạnh cân đối khá đều nhau, thành hình lục lăng (lục giác), diện tích khoảng 3.000m, trên thành đất trồng me, chính giữa có cây trôm to và giếng nước. Theo hướng Đông-Nam pháo đài có một gò tròn cao 21m, đường kính 15-20m. Đó là Gò Thổ Sơn có thể đó là đài quan sát của nghĩa quân. Bao bọc bên ngoài thành luỹ là rừng kè, đước, dừa nước, bần. Dưới lòng sông, để bảo vệ cửa sông và ngăn chặn tàu chiến của địch có ủi bải xung phong lên bờ. Đồng thời, làm tàu địch giảm tốc độ làm bia cho những khẩu thần công và đẩy địch dạt sang bờ Trại Cá cho nghĩa quân tiêu diệt, cho nên Trương Định đã đổ đá hàn một đoạn theo chiều rộng của sông Cửa Tiểu trước chiến luỹ về hướng Tây mặt khẩu thần công chừng 120m đến 150m gọi là Đập đá hàn, ngày nay Đập đá hàn vẫn còn và đã được đánh dấu để tàu bè ra vào không vướng phải (theo truyền thuyết sông Cửa Tiểu hồi ấy hẹp hơn bây giờ).Chiến lũy pháo đàiHình ảnh bên ngoài của Lũy Pháo ĐàiNăm 2000 Sở Văn hóa -Thông (nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) Tiền Giang đã tiến hành xây dựng nhà bia di tích Luỹ Pháo đài. Nhà bia với kiến trúc trông rất xinh đẹp, thoáng mát và trang nghiêm với chiều cao 9,4m rộng 84m2, mái ngói, cột bêtông, nền tôn cao 2m so với mặt đất và đã tiến hành phục hồi 02 súng thần công. Để nơi đây trở thành một điểm mà nhân dân và du khách đến thăm viếng-hồi tưởng lại một quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông.Lũy Pháo Đài đã trở thành di tích cấp quốc gia của Tiền Giang cùng với lăng trương định, đám lá tối trời,và cũng là niềm tự hào của quê hương Tiền GiangBia tường niện ở Lũy Pháo ĐàiGIỚI THIỆU TRẠI RẮN ĐỒNG TÂMTrại rắn là tiền thân của Xí nghiệp 408, Trại rắn Đồng Tâm còn có tên gọi Trung tâm Nuôi trồng Nghiên cứu Chế biến Dược liệu Quân khu 9. 30 năm qua, hoạt động của Trung tâm đạt nhiều thành quả trong việc phục vụ cho nhân dân và quốc phòng. Ông Nguyễn Quang Khải - Phó Giám đốc Trại rắn Đồng Tâm, phấn khởi cho biết: Bình quân mỗi năm, Trung tâm tiếp nhận hơn 500 ca bị rắn độc cắn, nhưng đáng mừng là nhiều năm nay không có trường hợp nào tử vong. Năm 2005, Trung tâm nuôi trồng, chế biến dược liệu Quân khu 9 được nhà nước và các bộ, ngành đầu tư hơn 10 tỷ đồng xây dựng khoa cấp cứu rắn độc, Các bác sĩ đang lấy nọc rắnCác du khác đang tham quanKhông những là nơi điều trị bệnh nhân bị rắn độc cắn mà trại rắn Đồng Tâm còn là điểm tham quan độc đáo, nằm trong tour du lịch Mỹ Tho - cù lao Thới Sơn - trại rắn Đồng Tâm. Tại đây, du khách tận mắt chiêm ngưỡng hàng trăm loại rắn khác nhau, từ những loài rắn hiền lành (rắn nước, rắn gáo,...), đến các loài rắn độc (hổ ngựa, rắn hổ cạp nong, hổ mai gầm,...), những loài động vật quí hiếm như trăn, cá sấu, ba ba, cáo, gấu... Hiện mỗi năm có khoảng 30 - 40 ngàn du khách quốc tế và trong nước đến tham quan nơi đây. Để ngày càng thu hút khách du lịch, Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Tiền Giang đang phối hợp cùng trại rắn Đồng Tâm đầu tư nâng cấp toàn khu trại rắn, trồng cây xanh, bổ sung nhiều con thú quí hiếm khác... Dự kiến, khi hoàn thành mỗi năm trại rắn sẽ đón khoảng 10- 15 ngàn lượt du khách đến tham quan.Hình ảnh của loài Hổ MangHình ảnh loài rùa vàng

File đính kèm:

  • pptchuong_tinh_dia_phuong.ppt
Bài giảng liên quan