Chương trình Ngữ văn địa phương phần văn - Giới thiệu danh lam thắng cảnh của tỉnh Tiền Giang

Chùa Bửu gồm 03 phần: tiền đường, chánh điện, hậu tổ.
Bước vào gian chánh điện bạn mới thấy được vẻ tráng lệ của chùa được trang trí 09 bộ bao lam với những hoạ tiết và đường nét tinh vi.Trước bàn thờ chánh điện được chạm lộng với bộ “ Cửu Long tranh châu” và trụ “Cá Hoá Long” sơn son thiếp vàng.

Chùa thờ Phật theo Phật giáo Đại thừa thuộc dòng Lâm tế Chánh Tông.

 Chùa còn có những tượng Phật cổ có niên đại thế kỷ XVIII, XIX cùng hàng trăm các di vật quí hiếm khác còn giữ lại cho đến ngày nay điều đó đã khiến cho chùa Bửu Lâm là một trong những cổ tự tiêu biểu nhất của thế kỷ XIX ở Tiền Giang nói riêng và của đồng bằng sông Cửu Long nói chung.

Cho đến nay đã trãi qua 10 đời truyền thừa hơn 200 năm tồn tại, nhiều lần tu sửa nhưng chùa vẫn còn giữ được nét kiến trúc ban đầu và còn lưu giữ khá nhiều hiện vật chạm khắc gỗ tinh xảo, có giá trị được làm từ những bàn tay của các nghệ nhân vùng Nam bộ.

ppt34 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình Ngữ văn địa phương phần văn - Giới thiệu danh lam thắng cảnh của tỉnh Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t cổ có niên đại thế kỷ XVIII, XIX cùng hàng trăm các di vật quí hiếm khác còn giữ lại cho đến ngày nay điều đó đã khiến cho chùa Bửu Lâm là một trong những cổ tự tiêu biểu nhất của thế kỷ XIX ở Tiền Giang nói riêng và của đồng bằng sông Cửu Long nói chung. Cho đến nay đã trãi qua 10 đời truyền thừa hơn 200 năm tồn tại, nhiều lần tu sửa nhưng chùa vẫn còn giữ được nét kiến trúc ban đầu và còn lưu giữ khá nhiều hiện vật chạm khắc gỗ tinh xảo, có giá trị được làm từ những bàn tay của các nghệ nhân vùng Nam bộ. Chùa Bửu Lâm được Bộ VHTT công nhận là di tích cấp quốc gia năm 1999Chùa giúp quê hương mình rạng rỡ thêm về trang lịch sử. mình mong mỗi ngày có thêm nhiều bạn biết thêm về chùa cũng như về lịch sử Tiền Giang.GIỚI THIỆU VỀ LĂNG TỨ KIỆTNếu bạn đã đến tìm hiểu phong trào kháng chiến ở Tiền Giang thì không thể nào không ghé thăm lăng Tứ Kiệt	Lăng Tứ Kiệt được lập để tưởng nhớ bốn vị anh hùng hào kiệt có công chống giặc ngoại xâm là Trần Công Thận:(? - 1871) tự là Phượng,: . Nguyễn Thanh Long: (1820 - 1871) còn gọi là Đề Long: Ngô Tấn Đước: (? - 1871); Trương Văn Rộng: (? - 1871) . Lăng hiện tọa lạc tại đường 30-4, thị trấn Cai Lậy, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.Năm 1871, mộ được nhân dân Cai Lậy lập để tưởng nhớ Bốn Ông. Mộ được đắp bằng đất, xung quanh có hàng rào bằng cau sơn vôi trắng. Năm 1967, nhân dân Cai Lậy tiến hành trùng tu ngôi miếu và khu mộ Bốn ông qui mô hơn, bên trong có miếu thờ, bên ngoài có nhà khách. Năm 1997, trùng tu toàn diện khu lăng mộ Tứ Kiệt như ngày nay. Quanh Lăng được bố trí các loại kiểng quý từ các nơi khác mang đến tạo nên nét hài hoà với cảnh quang chung quanhLăng Tứ Kiệt hiện nay được xây theo kiến trúc truyền thống, chia làm hai khu vực rõ rệt: Chính tẩm - Nhà tưởng niệm ở phía trước rộng hơn 100m², mái cong hai lớp chạm rồng, được đỡ bởi 16 cây cột chạm rồng tinh vi. Bên trong thờ phụng. Chính giữa là bàn thờ, lư hương, bài vị tạo nét nghiêm trang Nhà mộ - Nhà lăng ở phía sau có một lớp mái cong chạm rồng. Bên đưới là bốn ngôi mộ đều được dán bằng đá màu gạch tôm sẫm. Cổng chính hướng ra đường 30-4 . Hàng năm vào ngày 25 tháng Chạp âm lịch, nhân dân Cai Lậy tụ tập đông đúc về đây tảo mộ và làm giỗ rất trang trọng, thành kính tưởng nhớ đến Bốn ông.Cảnh bố tríLăng tứ kiệtCổngLăng đã gợi nên trang sử vẻ vang. Mình mong nó được bảo tồn lâu dàiGIỚI THIỆU TRẠI RẮN ĐỒNG TÂMCác bạn nào yêu thích loài bò sát không chân hay muốn biết dược tính của nọc rắn thì hãy ghé thăm Trại rắn Đồng Tâm.Trại rắn Đồng Tâm tọa lạc trên huyên Châu Thành tỉnh Tiền Giang nằm cách thành phố Mỹ Tho 9 kmTiền thân là Xí nghiệp 408, Trại rắn Đồng Tâm . Đến năm 1988 được nâng cấp lên thành Trung tâm nuôi trồng, nghiên cứu, chế biến dược liệu Quân khu 9. Đây là nơi điều trị bệnh nhân bị rắn độc cắn mà trại rắn Đồng Tâm còn là điểm tham quan độc đáo Tại đây, các bạn có thể tận mắt chiêm ngưỡng hàng trăm loại rắn khác nhau Bình quân mỗi năm, Trung tâm tiếp nhận hơn 500 ca bị rắn độc cắn, nhưng đáng mừng là nhiều năm nay không có trường hợp nào tử vong. Năm 2005, Trung tâm nuôi trồng, chế biến dược liệu Quân khu 9 được nhà nước và các bộ, ngành đầu tư hơn 10 tỷ đồng xây dựng khoa cấp cứu rắn CỔNG TRẠI RẮNRẮNHiện nay, Trung tâm có thể cứu sống những người bị rắn độc cắn chỉ còn thoi thóp, nếu đem đến Trung tâm kịp thời.Trung tâm tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân kiến thức về cách phòng ngừa rắn độc, cũng như sơ cấp cứu ban đầu trước khi đem đến bệnh viện gần nhất. Trại rắn Đồng Tâm nâng cấp toàn khu trại rắn, trồng cây xanh, bổ sung nhiều con thú quí hiếm khác... Mình thấy trại rắn đã rất có ích, nó đã cứu sống khá nhều người Mình mong trên đất nước ta sẽ có nhiều trung tâm như vậy.CÂY XANH Ở TRẠIĐỘNG VẬT QUÍGIỚI THIỆU VỀ LĂNG TRƯƠNG ĐỊNHTrong Nam, tên họ nổi như cồnMấy trận Gò Công nức tiếng đồnĐấu đạn hỡi rêm tàu bạch quỉHơi gươm thêm rạng vẻ huỳnh mônNgọn cờ ứng nghĩa trời chưa bẻQua ấn "Bình Tây" đất vội chônNỡ khiến anh hùng rơi giọt luỵLâm dâm ba chữ "điếu linh hồn"Đoạn thơ trên cho thấy khí thế của vị Bình Tây đại nguyên soái. Khi các bạn muốn biết thêm lịch sử Việt Nam nói chung hay Tiền Giang nói riêng thì hãy đến với lăng Trương ĐịnhLăng Trương Định hay Lăng Trương Công Định là lăng mộ cấp quốc gia của vị anh hùng dân tộc Trương Công Định ( tức Trương Định) xây vào năm 1864 .Lăng hiện tọa lạc tại thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang.LĂNG TRƯƠNG ĐỊNHKhu lăng Trương Định có hai phần là mộ được xây bằng đá ong với hồ ô dước, trên diện tích 67m2 và trên bia có chữ “ĐẠI NAM AN HÀ LÃNH BINH KIÊM BÌNH TÂY ĐẠI TƯỚNG QUÂN TRƯƠNG CÔNG HÚY ĐỊNH CHI MỘ", và phần thứ hai là đền thờ xây dựng theo kiến trúc Đông phương vừa cổ kính, vừa tân thời với các án thờ, khuôn biển chạm trổ sơn son thiếp vàng được xây vào năm 1972 do kỹ sư Nguyễn Ngọc ThiệtSau ngày miền Nam giải phóng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Gò Công đã đầu tư kinh phí để trùng tu, tôn tạo di tích. Hàng năm vào ngày 19, 20 tháng 8 dương lịch, Thị xã Gò Công tổ chức trọng thể lễ hội tưởng niệm với các nghi lễ chính: Lễ rước linh (Thỉnh ông); Lễ Tiên thường và Chánh tế; Lễ Dâng hương của chính quyền địa phương cùng các hoạt động văn hóa với mục đích hướng về cội nguồn tưởng nhớ công đức tiền nhân MỘNHÌN XA KHU LĂNG MỘKhu lăng mộ đã làm mình tự hào thêm vì vị anh hùng đã an nghỉ ở trên vùng quê mình. Mình sẽ cố gắng bảo vệ khu lăng mộ xanh sạch đẹp và sẽ làm cho nhiều người biết hơn.Bạn đang tìm hiểu về cuộc chiến chống Pháp của Trương Định hay bạn muốn kéo dài hành trình về Gò Công Thì hãy thăm đám lá tối trời .Di tích thuộc xã Gia Thuận, huyện Gò Công Đông. Là căn cứ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nghĩa quân Trương Định trong những năm 1861-1864. Trong Kháng Chiến Chống Mỹ, nhiều cơ quan của Cách mạng đã được đặt trong rừng lá này.HÌNH ÀNH NGOÀITrước đây, Đám lá tối trời kéo dài từ xã Tân Tây qua xã Tân Phước đến Gia Thuận, Kiểng Phước, Vàm Láng và toàn là rừng, cây cối đa số là lá dừa nước mọc chen chúc với nhau, tàn cao bóng rợp che khuất ánh mặt trời, đi vào vùng ấy như ban đêm nên gọi là Đám lá tối trời. Hiện nay rừng bị phá nhiều nên Đám lá tối trời chỉ còn lại dọc theo cửa sông Soài Rạp tại ấp 1, xãGia Thuận, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang dài Di tích hiện nay là rừng phòng hộ đê sông kéo dài từ cửa sông Soài Rạp đến bãi biển Tân ThànhBộ VHTT đã có Quyết định công nhận Di tích Đám lá tối trời là Di tích Lịch sử cấp quốc gia, ngày 10-08-2004.ĐÁM LÁ TỐI TRỜIKhu rừng đã giúp mình hiểu thêm về địa danh mà Trương Định từng lấy làm căn cứ.Khu rừng đã đang bị tàn phá. Mình mong sẽ có nhiều người bảo vệ hơn để đời sau còn quan sátLŨY PHÁO ĐÀIBạn muốn tìm hiểu thêm về những di tích của triều Nguyễn hay muốn kéo dài chuyến đi biển Tân Thành hãy đến Lũy Pháo ĐàiLuỹ Pháo Đài thuộc ấp Pháo Đài, xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang. Di tích nằm ngay Cửa Tiểu trên cù lao Phú Tân Năm 1834, triều đình nhà Nguyễn cho xây dựng tại đây Đồn Từ Linh, chu vi 60 trượng (378mét), cao 5 thước 5 tấc (2,57 mét).Tháng 4 năm 1861 Trương Định về Đồn Từ Linh được sử dụng làm chiến luỹ, gọi là Chiến Luỹ Pháo Đài, có trang bị súng thần công loại lớn Luỹ Pháo Đài xung quanh là thành đất đắp cao, dày có 06 cạnh cân đối khá đều nhau, thành hình lục lăng (lục giác), diện tích khoảng 3.000m. Hướng Đông-Nam pháo đài có Gò Thổ Sơn cao 21m, đường kính 15-20m dùng để đài quan sát của nghĩa quân. Hướng Tây mặt khẩu thần công chừng 120m đến 150m gọi là Đập đá hàn.SÚNG THẦN CÔNGNăm 2000 Sở Văn hóa -Thông (nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) Tiền Giang đã tiến hành xây dựng nhà bia di tích Luỹ Pháo đài.. Nhà bia có chiều cao 9,4m rộng 84m2, mái ngói, cột bêtông, nền tôn cao 2m so với mặt đất BIAChiến Luỹ Pháo Đài được Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1987Lũy Pháo Đài đã giúp mình hiểu được về quân sự của ông cha ta. Mình mong khu di tích được bảo tồn lâu dài và mong ngày có nhiều người viếng thăm hơn.GIỚI THIỆU VỀ LĂNG HOÀNG GIA	Bạn muốn xa khỏi tiếng xe cộ ở thành phố hay bạn muốn biết thêm lịch sử triều Nguyễn thì các bạn hãy đến xứ sở Gò Công anh hùng của mình. Nơi đây rất thoáng mát trong lành đặc biệt có khu lăng Hoàng Gia	Lăng Hoàng Gia là một di tích lịch sử triều Nguyễn. Đây là khu lăng mộ và đền thờ của ông Phạm Đăng Hưng - ông ngoại vua Tự Đức và là thân phu của Từ Dụ Thái hậu – vợ vua Thiệu Trị rất nổi tiếng ở Nam Bộ vào thế kỷ 18, 19 	Đây là ngôi đền do trưởng nam của Phạm Đăng Hưng là ông Phạm Đăng Tá cho xây dựng từ năm 1888 và được trùng tu vào năm Tân Dậu. 	Khu lăng mộ này tọa lạc trên giồng Sơn Quy tại ấp Lăng Hoàng Gia, xã Long Hưng, thị xã Gò Công cách Mỹ Tho khoảng 30km, với diện tích khoảng 3.000 m.. 	HÌNH CHỤP NGHIÊNG ĐỀN THỜ30	 Từ ngoài vào bạn sẽ thấy đầu tiên là hàng dương xanh cùng màu vàng cam của cổng lăng. Cổng được xây theo kiểu phong kiến xưa như : có rồng trên mái, tiếp theo là cây Sứ trắng tô điểm theo. CỔNG LĂNGTrước khu đền có dòng chữ ‘ Đức Quốc Công tứ’. Bước vào là khu đền thờ gồm ba gian hai chái bằng gỗ quý để có nơi chăm lo hương khói. Bên trong rộng rãi, thoáng mát. Có nhiều cột gỗ to nâng mái nóc. Đặc biệt trong này còn có một hàng bài vị được sắp hàng ngang để thờ những người trong dòng tộc của ông. Trên nóc mái có tượng rồng tranh lấy quả châu, tạo thêm dáng vẻ uy nghiêm cho khu nhà thờ. 	MẶT TRƯỚCHÌNH CHỤP CHỤP NGHIÊNG ĐỀN THỜCách nhà thờ khoảng 500 m, bên tay phải của du khách là phần mộ của ông. Phần mộ này được xây theo dạng đỉnh trụ hình nón lá ,xung quanh trang trí tám đóa sen. Bình phong ở giữa vòng rào quanh mộ được chạm nổi năm con sư tử, tượng trưng cho ngũ tước: công, hầu, bá, tử, nam - ngụ ý năm đời danh giá, điềm lành có kỳ lân xuất hiện. Tương truyền Phạm Đăng Hưng được chôn ở tư thế ngồi .LĂNG THÂN PHỤ TỪ DỤLăng Hoàng Gia có giá trị lịch sử rất lớn đến với quê mình. Nó đã giúp mình hiểu thêm về lịch sử của một thân phụ mẫu nghi thiên hạ. Mình sẽ cố gắng bảo vệ khu di tích này trở lên xanh đẹp hơn cũng như bảo toàn khu di tích để các bạn hiểu thêm lịch sử cũng như kéo dài hành trình về vùng đất phù sa Gò Công,KHU LĂNG HOÀNG GIA

File đính kèm:

  • pptchuong_trinh_dia_phuong.ppt