Chương trình Ngữ văn địa phương phần văn - Hoàng Thế Hiến

1. Lập danh sách các nhà văn, nhà thơ quê ở xã, huyện, tỉnh mà em đang sinh sống

2. Sưu tầm và chép lại một bài thơ, bài văn viết về phong cảnh thiên nhiên, con người, sinh hoạt văn hóa, truyền thống lịch sử của quê hương em mà em thấy hay. (Ưu tiên các tác phẩm viết về xã Thanh Thạch trước mới đến huyện Tuyên Hóa và cuối cùng mới đến tỉnh Quảng Bình)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình Ngữ văn địa phương phần văn - Hoàng Thế Hiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGỮ VĂN 8Tiết 53: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNGPHẦN VĂNGiáo viên dạy:HOÀNG THẾ HIẾN1. Lập danh sách các nhà văn, nhà thơ quê ở xã, huyện, tỉnh mà em đang sinh sống theo mẫu sau:TTHỌ TÊN(Bút danh)NĂM SINHNĂM MẤTQUÊ QUÁNTÁC PHẨM CHÍNH1232. Sưu tầm và chép lại một bài thơ, bài văn viết về phong cảnh thiên nhiên, con người, sinh hoạt văn hóa, truyền thống lịch sử của quê hương em mà em thấy hay. (Ưu tiên các tác phẩm viết về xã Thanh Thạch trước mới đến huyện Tuyên Hóa và cuối cùng mới đến tỉnh Quảng Bình)TTNhà văn, nhà thơNăm sinhQuê quántác phẩm tiêu biểu1Trần Trọng Trí (Hàn Mặc Tử)1912-1940Đồng Mỹ-Đồng HớiGái Quê (1936), Đây thôn Vĩ Dạ, Mùa xuân chín2Lưu Trọng Lư1912-1991Hạ Trạch – Bố TrạchTiếng Thu (1939), Người con gái sông Gianh(1946), Tỏa sáng đôi bờ(1959)3Lâm Thị Mỹ Dạ18-9-1949Lộc Thủy - Lệ ThuỷKhoảng trời hố bomHái tuổi em đầy tay4Hoàng Vũ Thuật10/1/1945Hồng Thuỷ - Lệ ThủyThơ viết từ mùa hạt(1948),TTNhà văn, nhà thơNăm sinhQuê quántác phẩm tiêu biểu5Hữu Phương1949Đồng HớiĐêm hoa Quỳnh nở, Hoa cúc dại6Hải Kỳ1949Lệ ThuỷNgọn gió đi tìm, Đối thoại lục bát7Nguyễn VănDinh5/3/1932Quảng Phú – Quảng TrạchTrường ca Quảng Bình (1956), Cánh buồm, Quê Bác8Lê Văn Chung2/3/1948Thanh Trạch-Bố TrạchThời gian chưa xa, Tình xa9Trần Nhật Thu17-5-1945Đồng Phú – Đồng HớiGặp gỡ mùa gió chướng, hoa hồng gió mặnNhà Thơ Hàn Mặc Tử(1912-1940)DÂY THÔN VĨ DẠSao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền?(Hàn Mặc Tử) Gió theo lối gió, mây đường mây,Dòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?Mơ khách đường xa, khách đường xa.Áo em trắng quá nhìn không ra,Ở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ (18.9.1949)KHOẢNG TRỜI HỐ BOMLâm Thị Mỹ DạChuyện kể rằng: em, cô gái mở đường Ðể cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp giờ ra trận Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa Ðánh lạc hướng thù. Hứng lấy luồng bom...Ðơn vị tôi hành quân qua con đường mòn Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá Tình yêu thương bồi đắp cao lên... Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em Mưa đọng lại một khoảng trời nho nhỏ Ðất nước mình nhân hậu Có nước trời xoa dịu vết thương đau Em nằm dưới đất sâu Như khoảng trời đã nằm yên trong đất Ðêm đêm, tâm hồn em tỏa sáng Những vì sao ngời chói, lung linh Có phải thịt da em mềm mại, trắng trong Ðã hóa thành những làn mây trắng? Và ban ngày khoảng trời ngập nắngÐi qua khoảng trời em - Vầng dương thao thức Hỡi mặt trời, hay chính trái tim em trong ngực Soi cho tôi Ngày hôm nay bước tiếp quãng đường dài? Tên con đường là tên em gửi lại Cái chết em xanh khoảng-trời-con-gái Tôi soi lòng mình trong cuộc sống của em Gương mặt em, bạn bè tôi không biết Nên mỗi người có gương mặt em riêng!Trường Sơn - 1972Nhà thơ Lưu Trọng Lư (1912 - 1991)Nhà thơ Hoàng Vũ Thuật (10.01.1945)Nhà Thơ Nguyễn Văn Dinh(05.03.1932)MẸ SUỐTLặng nghe mẹ kể ngày xưa Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình Mẹ rằng: Quê mẹ Bảo Ninh Mênh mông sóng biển lênh đênh mạn thuyền Sớm chiều nước xuống triều lên Cực thân từ thuở mới lên chín mười Lớn đi ở bốn kẻ người Mười hai năm lẻ, một thời xuân qua Lấy chồng cũng khổ con ra Tám lần đẻ, mấy lần sa, tội tình! Nghĩ mà thương mẹ cha sinh Thương chồng con laị thương mình xót xa(Tố Hữu)Bây chừ sông nước về ta Đi khơi đi lộng, thuyền ra thuyền vào Bây chừ biển rộng trời cao Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân! Ông nhà theo bạn "xuất quân" Tui may cũng được vô chân "sẵn sàng" Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ, quân sang đêm ngày Sợ chi sóng nước tàu bay Tây kia ta đã thắng, Mỹ này ta chẳng thua! Kể chi tuổi tác già nua Chống chèo xin cứ thi đua đến cùng! Ngẩng đầu mái tóc mẹ rung Gió lay như sóng biển tung trắng bờ... Gan chi, gan rứa, mẹ nờ? Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai? Chẳng bằng con gái, con trai Sáu mươi còn một chút tài đò đưa Tàu bay hắn bắn sớm trưa Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò... Ghé tai mẹ, tôi tò mò: Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo? Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông! Nghe ra, ông cũng vui lòng Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò: "Coi chừng sóng lớn, gió to Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình!" Vui sao câu chuyện ơn tình Nắng trưa cồn cát Quảng Bình cũng say...(4-11-1965)NHÀ THƠ TỐ HỮU (1920 - 2002)MẸ SUỐTNhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ sinh năm 1949 tại Quảng Bình, hiện sống tại Huế. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam năm 1978, từng học Trường viết văn Nguyễn Du; tham gia khóa đào tạo  tại Học viện Gorki (Liên Xô cũ), ủy viên BCH Hội nhà văn Việt Nam khóa III và IV. Giải Nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ 1971-1973; Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam cho tập thơ Bài thơ không năm tháng Giải A thơ của ủy ban toàn quốc các Hội LHVHNT Việt Nam năm 1999. Giải A thơ Giải thưởngTÁC PHẨM CHÍNH  Trái tim sinh nở (thơ, 1974)Bài thơ không năm tháng (thơ, 1983)Danh ca của đất (truyện thiếu nhi, 1984)Nai con và dòng suối (truyện thiếu nhi, 1987)Phần thưởng muôn đời (truyện thiếu nhi, 1987)Hái tuổi em đầy tay (thơ, 1989)Mẹ và con (thơ, 1994)Đề tặng một giấc mơ (thơ, 1998)Hồn đầy hoa cúc dại (thơ, 2007)- Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí sinh ngày 22.9.1912 tại Lệ Mỹ, Đồng Hới. Thuở nhỏ ông học trung học ở Huế (1928-1930), làm viên chức sở đạc điền ở Quy Nhơn (1932-1933), vào Sài Gòn làm báo rồi lại trở về Quy Nhơn (1934-1935). Ông mắc bệnh phong từ năm 1937, phải vào nhà thương Quy Hoà tháng 9.1940, rồi mất ở đó vào ngày 11.11.1940.- Hàn Mặc Tử bắt đầu làm thơ rất sớm với thể thơ Đường luật và các bút danh Minh Duệ Thị, Phong Trần; nổi tiếng vì được cụ Phan Bội Châu hoạ thơ và đề cao. Từ năm 1935 ông đổi bút hiệu thành Lệ Thanh, rồi Hàn Mạc Tử, và cuối cùng Hàn Mặc Tử. Tác phẩm tiêu biểu gồm các tập thơ “Gái quê” (1936, tập thơ duy nhất được xuất bản khi tác giả còn sống), Đau Thương (hay Thơ Điên), Thượng Thanh Khí, Cẩm Châu Duyên, Chơi Giữa Mùa TrăngĐÂY THÔN VĨ DẠ(Hàn Mặc Tử)

File đính kèm:

  • pptChuong_trinh_dia_phuong.ppt
Bài giảng liên quan