Chương trình ngữ văn địa phương phần văn - Môi trường

Ô nhiễm không khí :việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí ( chính là sương ) xúc tác là ánh sáng mặt trời.                       

Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình ngữ văn địa phương phần văn - Môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC NÀYCHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG(PHẦN VĂN)I.CHUẨN BỊ Ở NHÀThế nào là văn bản nhật dụng ?-Là những văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy I CHUẨN BỊ Ở NHÀ1.Các bài văn bản nhật dụng lớp 8 -Thông tin về ngày trái đất năm 2000: đề căp đến môi trường đang bị ô nhiễm do sử dụng nhiều bao ni lông.-Ôn dịch thuốc lá: đề cặp về tệ nạn xã hội.Thuốc lá rất có hại đối với sức khỏe của con người.-Bài toán dân số: đề cặp đến vấn đề dân số. Sự gia tăng dân số quá nhanh làm thiếu chỗ ở, không việc làm, giáo dục và kinh tế sa sút, tương lai của đất nước.2.Một số hình ảnh ở địa phươngA.Môi trườngB.Tệ nạn xă hộiC.Dân sốCHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNGA. MÔI TRƯỜNGÔ nhiễm không khí :việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí ( chính là sương ) xúc tác là ánh sáng mặt trời.                        Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. A. MÔI TRƯỜNGTình trạng rác thải hiện nayA. MÔI TRƯỜNGRác thải ở các khu công nghiệpA. MÔI TRƯỜNGRác thải ở sông, biểnB. TỆ NẠN XĂ HỘITrong 3 thập kỷ qua,  kể từ khi ca nhiễm HIV/AIDS đầu tiên trên thế giới được phát hiện vào đầu những năm 1980, đã có khoảng 60 triệu người trên thế giới nhiễm HIV và 25 triệu người chết do HIV/AIDS. Ca nhiễm HIV đầu tiên tại Việt Nam được phát hiện vào tháng 12/1990 và cho đến ngày 30/9/2009 đã phát hiện được 156.802 trường hợp nhiễm HIV còn sống (trong đó có 34.391 trường hợp đã tiến triển thành AIDS) và 44.050 trường hợp đã tử vong.  1.Ma túyTình trạng tiêm, chích ma túy hiện nayB. TỆ NẠN XĂ HỘITuyên truyền tệ nạn ma túyB. TỆ NẠN XĂ HỘIB. TỆ NẠN XĂ HỘIThuốc lá rất có hại cho sức khỏe con người. Các nhà nghiên cứu y học đã đưa ra nhận xét có tính cảnh báo:khói thuốc lá là ”sát thủ” thể khí đối với sức khỏe con người.Hơn bốn ngàn thứ hóa chất độc hại ,trong khối thuốc sẽ tàn phá không chừa bất cứ bộ phận nào trên cơ thể. Những căn bệnh ghê gớm như: ung thư phổi, ung thư vòm họng, tai biến mạch máu não, liệt run,..Mỗi điếu thuốc sẽ là môi lửa tuổi thọ của chúng ta cháy nhanh hơn.2.Thuốc láTình trạng hút thuốc hiện nayB. TỆ NẠN XĂ HỘIThuốc lá có thể giết ngườiB.TỆ NẠN XÃ HỘIB. TỆ NẠN XĂ HỘICờ bạc cũng là một loại ma túy mà người nào trót sa chân váo thì khó lòng thoát khỏiNgười đánh bạc có thể ngồi vào ‘sòng’ từ sàng đến tối ,từ ngày này qua ngày khia, quên ăn quên ngủ, quên làm việc và học tập.Nhiều kẻ biết rõ là cờ gian bạc lận nhưng vẫn mê muội lao đầu vào, tự nguyện làm’nai’ cho ‘thợ săn’xẻ thịt. Kết quả là bao nhiêu của cải, mồ hôi, nước mắt’ đội nón ra đi3.Cờ bạcTổ chức cờ bạcB. TỆ NẠN XÃ HỘIC. DÂN SỐ - Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy Việt Nam hiện là nước đông dân thứ 3 Asean và thứ 13 trên thế giới.Cụ thể, tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam là 85.789.573 người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999 (với sai số thuần là 0,3%). Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm trong giai đoạn 1999-2009 là 1,2%/năm, giảm 0,5%/năm so với 10 năm trước và là tỷ lệ tăng thấp nhất trong vòng 50 năm qua.-Riêng Tiền Giang có tổng số dân là 1.670.216 người (điều tra dân số 1/4/2009)Những đứa trẻ trong khu nhà ổ chuộtC. DÂN SỐTình cảnh đáng thương do dân số đôngC. DÂN SỐ3.Bài viết về tệ nạn xẵ hộiCHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNGĐất nước Việt Nam vẫn ngày một phát triển và hội nhập với thế giới. Vì vậy tiến đến một xã hội văn minh,đời sống phát triển luôn là ước mơ của mỗi người chúng ta.Tuy nhiên xã hội văn minh không có nghĩa là mọi thứ đều tốt đẹp mà ẩn mình trong cái văn minh ấy lại chính là những tệ nạn xã hội _vấn đề của mỗi quốc gia và là một vấn đề nhức nhối cần phải loại bỏ. Vậy tệ nạn xã hội là gì ? Với điều này không phải ai cũng biết tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi làm sai lệch chuẩn mực đạo đức của con người nguy hiểm nhất là cờ bạc , ma túy, mại dâm,...khiến người ta lao vào con đường phạm pháp gây vi phạm đạo đức và pháp luật, để lại hậu quả xấu cho con người và đời sống xã hội. Phần lớn, đối tượng xa vào tệ nạn xã hội chính là những nam nữ thanh niên tuổi đời còn rất trẻ. Họ sa vào những tệ nạn xã hội vì chỉ xem nó như những trò đùa. Họ xem thường pháp luật và ít hiểu biết. Trường hợp đó rơi vào những người có hoàn cảnh gia đình khấm khá, được cha mẹ nuông chiều, lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích ăn diện, tất cả đưa đẩy họ đến các tệ nạn xã hội. Họ cảm thấy tò mò, thích được tìm thấy cái cảm giác mà họ chưa được biết đến. Trong hoàn cảnh đó họ không có lập trường và không tự chủ được bản thân mình. Cần có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội đẻ giáo dục tốt hơn. Đã biết tệ nạn xã hội nguy hiểm đến vậy thì tại sao chúng ta lại không tránh xa nó để bảo vệ nhân cách ,danh dự của bản thân cũng như để xây dựng xã hội ngày càng văn minh tươi đẹp. Hãy cầm tay và cùng nhau nói rằng:HÃY NÓI KHÔNG VỚI TỆ NẠN XÃ HỘI. CHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN VUI KHỎE

File đính kèm:

  • pptChuong_trinh_dia_phuongPhan_Vanmoi_truong.ppt