Chương trinh tập huấn rèn kỹ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Hiểu được vai trò của HĐGDNGLL trong việc giáo dục rèn luyện KNS.

Biết tổ chức HĐGDNGLL hướng vào giáo dục những KNS cơ bản cần thiết cho lứa tuổi HS THCS.

Biết cách tổ chức một HĐGDNGLL theo chủ đề: rèn luyện KNS.

. ?

 Làm thế nào để thực hiện các mục tiêu này?

 

ppt27 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trinh tập huấn rèn kỹ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương trinh tập huấn RÈN KỸ NĂNG SỐNGqua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp PGS.TS, Nguyễn C«ng Khanh Tel: 0904 218 270Hè, 2009 *Đúng giờTắt hoặc để chế độ rungQUY TẮC LỚP HỌCMục tiêu Hiểu được vai trò của HĐGDNGLL trong việc giáo dục rèn luyện KNS.Biết tổ chức HĐGDNGLL hướng vào giáo dục những KNS cơ bản cần thiết cho lứa tuổi HS THCS.Biết cách tổ chức một HĐGDNGLL theo chủ đề: rèn luyện KNS. ... ? 	Làm thế nào để thực hiện các mục tiêu này?HĐ1:Xác định rõ vai trò của HĐGDNGLL trong giáo dục KNS cho HS GV yêu cầu HV suy nghĩ và trả lời câu hỏi:“HĐGD NGLL ở trường THCS có vai trò như thế nào để học sinh trải nghiệm rèn luyện KNS ?”HV nêu thực trạng HĐGD NGLL thực hiện vai trò giáo dục KNS ở các trường THCS hiện nay và thảo luận về cách đổi mới để cải thiện tình hình này.GV bình luận, tổng hợp các ý kiến và kết luận. HĐGDNGLL GD những KNS cơ bản cần thiết cho lứa tuổi HS THCS GV yêu cầu HV suy nghĩ và trả lời câu hỏi:“KNS là gì? tại sao HĐGDNGLL phải coi trọng rèn luỵện KNS?”Bài tập: Mỗi học viên hãy viết ra 5 KNS mình cho là cơ bản, quan trọng nhất, cần thiết nhất cho HS THCS GV bình luận, tổng hợp các ý kiến và kết luận. C¸c lý do? Một trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực“ do Phó Thủ Tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân phát động chính là rèn luyện KNS cho học sinh.Một trong những nội dung quan trọng của HĐGDNGLL được lồng ghép vào các hoạt động theo chủ đề/chủ điểm, hoặc tổ chức thành một hoạt động độc lập... đều nhằm giáo dục những KNS cơ bản cho học sinh. ... ?	KNS được xem là chìa khóa để thành công học đường ? Khái niệm KNS?là khả năng thực hiện những hành vi thích ứng tích cực, những cách hành xử hiệu quả, giúp cá nhân hoà nhập vào môi trường xung quanh (gia đinh, lớp học, thế giới bạn bè...), giúp cá nhân hình thành các mối quan hệ XH, phát triển những nét nhân cách tích cực thuận lợi cho sự thành công học đường và thành công trong cuộc sống .V× sao c¸c kü n¨ng sống (KNS) lµ ch×a kho¸ ®Ó thµnh c«ng häc ®­êng ?C¸c KNS liªn quan ®Õn tÊt c¶ c¸c ho¹t ®éng ë tr­êng häc TÊt c¶ HS ®Òu cã lîi tõ viÖc häc c¸c KNS. Cã thÓ häc c¸c KNS tõ nh÷ng ng­êi xung quanhSù tù tin h×nh thµnh tõ sù chÊp nhËn b¶n th©n, ng­êi kh¸c chÊp nhËn minh; b¶n lÜnh s¸ng tạo h×nh thành tõ chÊp nhËn m¹o hiÓm, dÊn th©n tr¶i nghiÖm... C¸c phÈm chÊt nµy ®Òu cã liªn quan ®Õn KNSHäc tËp cã hiÖu qña nhÊt khi viÖc häc diÔn ra trong tr¹ng th¸i vui vÎ, giÇu t­¬ng t¸c vµ thùc hµnh kü c¸i gi ®­îc häcHĐ2: x¸c đÞnh nh­ng KNS ®Æc biÖt quan träng cho sù thµnh c«ng häc ®­êng:Kỹ năng giao tiếpKỹ năng điều chỉnh nhận thức, hành viKỹ năng kiểm soát/ứng phó với stressKỹ năng hợp tác, làm việc theo nhómKỹ năng giải quyết vấn đềKỹ năng lắng nghe tích cựcKỹ năng đồng cảmKỹ năng quyết đoán, ra quyết địnhKỹ năng thuyết phục, thương lượngKỹ năng thuyết trìnhKỹ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêuKỹ năng đặt câu hỏi?Kỹ năng học bằng đa giác quanKỹ năng tư duy sáng tạoKỹ năng khen, chê tích cựcKỹ năng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quanKỹ năng thích ứngKỹ năng đánh giá và tự đánh giá ???*HĐ 3:Tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề: rèn luyện KNS *HĐ 3.1:Giáo dục rèn luyện kỹ năng điều chỉnh nhận thức, hành viGV đưa câu hỏi nêu vấn đề:Tại sao cùng một sự kiện, cùng một tình huống lại gây ra những sang chấn tâm lý nặng nề cho người này mà không ảnh hưởng đáng kể đến người khác ?Có những kiểu lối nào trong suy nghĩ? trong quá trình xử lý thông tinHV nêu tình huống thảo luận: VD: hs bị điểm kém?*Cách nhận diện vấn đề khác nhau Trước một hoàn cảnh bất lợi, một tình huống khó khăn, hay xung đột, có người cho rằng đó là hoàn cảnh bi đát, tuyệt vọng, không lối thoát, người khác cho rằng đó chỉ là khó khăn tạm thời. Hai cách nhận diện, phiên dịch này có thể dẫn đến các chiến lược ứng phó khác nhau. *Tiềm năng của taTiềm năng của taCơ sở tâm lý duy trì nhận thức, niềm tin sai lệch Các lỗi thường mắc trong suy nghĩ/nhận thứcTrầm trọng hóa/quan trọng hoá vấn đềTuyệt đối hóa Suy luận tuỳ tiện Khái quát hoá vội vàng/thái quáTự vận vào mình/ tự ám thị tiêu cực Chủ quan coi thường Cảm giác vô tích sự, vô giá trị của cá nhân Chú ý vào chi tiết	Niềm tin: “cho dù tôi cố gắng đến đâu thi tôi vẫn kém ?Hành động:Ngủ, xem phim, chơi game Kết quả0% khả năngđược tận dụngVòng xoáy thất bạiNiềm tin: “Tôi có thể đạt được điểm 10 ?Hành động:Tự giác, nỗ lực học Kết quả“Điểm 10”99% khả năngđược tận dụngVòng lặp thành côngHãy bắt đầu thành công bằng việc thay đổi suy nghĩ/ niềm tin không hợp lý của bạnNiềm tin có sức mạnh phi thườngHãy thay thế những niềm tin sai lệch bằng niềm tin hợp lý hữu ích hơnThay đổi niềm tin của bạn để khởi đầu sự thành công5 niềm tin của người thành công:	- Để thành công tôi nhất định phải thay đổi	- Không có thất bại, chỉ có bài học kinh nghiệm	- Nếu mọi người làm được, tôi cũng làm được	- Học chính là chơi – tìm ra niềm vui, sự đam mê trong việc học	- Linh hoạt, năng động, chủ động làm cuộc sống của tôi thành công hơnSuy nghĩ tích cực về khả năng của bản thânLuôn nuôi dưỡng thái độ tích cực, tinh thần lạc quan: 	Không thể	Chưa thể	Có thểTư duy bằng cái đầu của người khác trên cơ sở cái đầu của mìnhBiết rút ra bài học từ sự thất bạiTin tưởng vào năng lực của bản thânNhìn nhận vấn đề như những thử tháchLiên tục nhân đôi khả năng của bản thânKỹ thuật 3 bước điều chỉnh nhận thức, niềm tin sai lệch Các bước điều chỉnh suy nghĩ/ niềm tin sai lệch:Bước 1: nhận diện những ý nghĩ dựa trên những niềm tin không phù hợp Bước 2: tìm bằng chứng phản bác lại những niềm tin phi lý này Bước 3: nảy sinh ý nghĩ mới dựa trên niềm tin hợp lý, những mong muốn thực tế 	Kỹ thuật 4 bước điều chỉnh nhận thức, hành vi Sử dụng chiến lược ứng phó 4 bước sau đây nhằm điều chỉnh lại qúa trình nhận thức-xử lý thông tin: Bước 1: Đánh giá lại sự kiện, phân tích lại tình huống để tìm những ý nghĩ tự động (automatic thoughts) và phát hiện những lỗi hoặc tính vô lý của những ý nghĩ này. Bước 2: Thách thức những giả thuyết cơ bản của thân chủ: những tiền đề sai lệch ban đầu cần được mổ sẻ, phân tích để tìm ra tính bất hợp lý cần phải điều chỉnh Bước 3: Nhìn sự vật từ quan điểm của người khác: phân tích lại tình huống hoặc sự kiện từ các góc nhìn khác nhau Bước 4: Thức tỉnh những ý nghĩ lạc quan tích cực và thực tế hơn: quán tưởng dừng những ý nghĩ vẩn vơ, tiêu cực và thay thế chúng bằng những ý nghĩ tích cực tốt đẹp hơn. 	*HĐ 3.2:Giáo dục rèn luyện kỹ năng kiểm soát stress, ứng phó giải quyết vấn đề GV đưa câu hỏi nêu vấn đề:Làm thế nào để kiểm soát stress tiêu cực ?Làm thế nào để HS học cách ứng phó có hiệu quả với khó khăn của mình ?HV nêu tình huống thảo luận: VD: hs bị điểm kém?*HĐ 3.2.1Quá trình kiểm soát stress đi qua 3 giai đoạn:Nhận thức lại vấn đề, thay thế những ý nghĩ không hợp lý, những niềm tin sai lệch bằng những ý nghĩ niềm tin hợp lý hơn Luyện tập các kỹ năng ứng phó: Thư giãn với các nhóm cơ khác nhau, hiệu chỉnh những sai lầm trong nhận thức, học cách giải quyết vấn đề, tự khuyến khích củng cố để tăng lòng tự tin. Thực hành ứng dụng trong các tình huống đời thường *HĐ 3.2.2Học kỹ năng giải quyết vấn đề: Học viên thảo luận: Quá trình giải quyết vấn đề diễn ra như thế nào?4 giai đoạn giải quyết vấn đề 1: Xác định vấn đề 2: Nảy sinh nhiều nhất các giải pháp có thể này 3: Quyết định chọn giải pháp tốt nhất (tối ưu) 4: Thực hiện giải pháp đã chọn và đánh giá hiệu quả của nó 4 giai đoạn giải quyết vấn đề 1: Xác định vấn đề 2: Nảy sinh nhiều nhất các giải pháp có thể này 3: Quyết định chọn giải pháp tốt nhất (tối ưu) 4: Thực hiện giải pháp đã chọn và đánh giá hiệu quả của nó Các giai đoạn của qúa trình giải quyết vấn đề được mô hình hoá như sơ đồXác định vấn đềNảy sinh các giải phápCân nhắc chọn lựa giải pháp tối ưu Thực hiện giải pháp đã chọn và đánh giá tính hiệu quả của nó Vấn đề chưa giải quyếtTiếp tụcKết thúc qúa trình Vấn đề đã được giải quyết

File đính kèm:

  • pptRen KNS qua HDNGLL 1.ppt
Bài giảng liên quan