Chuyên đề Bồi dưỡng kĩ năng xây dựng câu hỏi để nâng cao hiệu quả dạy phần sinh lí thực vật - Trần Thị Hương

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lí do chọn chuyên đề

Trong dạy học câu hỏi có những vai trò rất quan trọng:

+ Dùng câu hỏi để “mã hoá” nội dung sách giáo khoa.

+ Kích thích định hướng nhận thức tri thức mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh.

+ Giúp học sinh tự lĩnh hội kiến thức một cách có hệ thống.

Như vậy có thể dùng câu hỏi để tổ chức học tập cho học sinh giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức mới, rèn luyện các thao tác tư duy tích cực sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp học tập để học sinh tự học.

 Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, đối tượng quan sát trong dạy học sinh học là các sơ đồ, hình vẽ, một số mẫu vật tự nhiên, các thí nghiệm Giáo viên có thể sử dụng câu hỏi để hướng dẫn học sinh quan sát phương tiện trực quan để kích thích quan sát chú ý., khơi dậy ở học sinh tính tò mò khoa học, phát hiện những băn khoăn, thắc mắc của học sinh, tạo tình huống có vấn đề.

 

ppt68 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Bồi dưỡng kĩ năng xây dựng câu hỏi để nâng cao hiệu quả dạy phần sinh lí thực vật - Trần Thị Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ố được thực hiện như thế nào ? 
 ( Trong các sắc tố quang hợp chỉ có diệp lục a (P 700 và P 680 ) nằm trong trung tâm phản ứng quang hợp mới trực tiếp tham gia vào sự chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời ( quang năng ) thành hoá năng trong phân tử ATP và NADPH. Các sắc tố khác hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng hấp thụ được cho các phân tử diệp lục a). 
Caroteoit Diệp lục b Diệp lục a Diệp lục a ở trung tâm phản ứng . 
Vì sao lá có màu lục ( xanh )?  
 Diệp lục là nguyên nhân làm cho lá cây có màu lục . Các tia sáng màu lục không được diệp lục hấp thụ và phản chiếu vào mắt ta làm cho ta thấy lá có màu lục . 
Những cây lá có màu đỏ như rau dền đỏ , huyết dụ ,  thì có quang hợp không ? Tại sao ? 
- Vì sao thực vật thuỷ sinh lại có nhiều màu sắc ? 
 ( Những cây lá có màu đỏ vẫn có sắc tố màu lục nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào . Do vậy , những cây này vẫn quang hợp bình thường nhưng cường độ quang hợp thường không cao ). 
 ( Trong điều kiện tự nhiên chỉ trong môi trường nước thành phần quang phổ mới thay đổi mạnh . Thực vật ở độ sâu khác nhau chịu tác dụng của thành phần quang phổ khác nhau , trong khi thực vật ở cạn không có sự khác nhau về lượng ánh sáng ). 
bµi 42.sinh s¶n h÷u tÝnh ë thùc vËt 
I. Khái niệm 
Ví dụ : 
 Hoa cái ở ngô nếu không được thụ phấn sẽ không có hạt 
 Lợn cái đến thời kì động dục mà không được thụ tinh sẽ không đẻ con. 
 Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới . 
 Cần có yếu tố đực , cái 
 sinh sản hữu tính 
Sinh sản hữu tính là gì ? 
Trong 2 tr­êng hîp trªn ®Ó sinh s¶n diÔn ra b×nh th­êng cÇn ph¶i cã yÕu tè g×? 
* Những đặc trưng của sinh sản hữu tính : 
- Có quá trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái . 
- Có sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen. 
- Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử . 
Từ khái niệm hãy tìm những nét đặc trưng cơ bản của sinh sản hữu tính ? 
Từ các đặc trưng trên hãy nêu ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ? 
* Ưu thế của sinh sản hữu tính 
 Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn thay đổi . 
 Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho CLTN và tiến hoá . 
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa . 
6 
7 
8 
9 
1 
2 
3 
4 
5 
 Bao phÊn 
 ChØ nhÞ 
 Trµng hoa 
 §µi hoa 
 Cuèng hoa 
 § Çu nhôy 
Vßi nhôy 
Tói ph«i 
BÇu nhôy 
Quan sát hình vẽ mô tả cấu tạo của hoa ? 
1. Cấu tạo của hoa . 
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 
a) Quá trình hình thành hạt phấn . 
Quan sát hình mô tả quá trình hình thành hạt phấn ? 
Bao phấn đã chín 
Bao phấn 
cắt ngang 
 Tế bào trong 
bao phấn 
Giảm phân 
Hạt phấn 
Mỗi TB nguyên phân 
1 lần 
4 tiểu bào tử 
a. Qu ¸ tr×nh h×nh thµnh h¹t phÊn ( thÓ giao tö ® ùc ) 
TB sinh sản 
TB sinh dưỡng 
* Sự tạo thành hạt phấn : 
 1 tế bào mẹ hạt phấn 
2n 
n 
n 
n 
n 
Nhân sinh dưỡng 
Nhân sinh sản 
Giảm phân 
Nguyên phân 
Hạt phấn 
( thể giao tử đực ) 
Noãn 
Giảm phân 
Nguyên phân 3 lần 
Bầu noãn 
Noãn 
Tế bào đối cực 
Nhân lưỡng cực 
TB trứng 
2 TB kèm 
b. Quá trình hình thành túi phôi ( thể giao tử cái ) 
1 Đại bào tử 
sống sót 
Túi phôi ( thể giao tử cái ) 
3 thể tiêu biến 
Quan 
sát 
hình , 
mô 
tả 
quá 
trình 
hình 
thành 
túi 
phôi . 
* Sự phát triển của túi phôi : 
2n 
n 
n 
n 
n 
Giảm phân 
Tiêu biến 
2 trợ bào 
trứng 
2 nhân thứ cấp 
3 tế bào đối cực 
tế bào mẹ của đại bào tử 
3 lần nguyên phân 
Bao phấn 
1 tế bào mẹ hạt phấn (2n) 
Bốn tiểu bào tử (n) 
Hạt phấn 
Noãn 
1 tế bào mẹ(2n) n ằm gần lỗ thông của noãn 
Túi phôi 
TB sinh sản 
TB sinh dưỡng 
TB đối cực 
TB cực 
TB kèm 
TB trứng 
G.Phân 
G.Phân 
N.Phân 3 l ần 
N.Ph ân 1 lần 
Bốn đại bào tử (n) 
Hình thành hạt phấn 
Hình thành túi phôi 
HOA 
Hãy chỉ ra sự tương đồng trong quá trình tạo hạt phấn và túi phôi . 
a) Thụ phấn . 
* Khái niệm : 
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh 
Quan sát hình sau đây và cho biết thụ phấn là gì ? 
 Là quá trình v/chuyển hạt phấn từ nhị -> núm nhụy của cây cùng loài . 
 Tại núm nhuỵ , hạt phấn nảy mầm . 
Xác định cách thức thụ phấn của 2 loài hoa này ? 
* Cách thức thụ phấn : 
- Tự thụ phấn 
- Giao phấn ( thụ phấn chéo ) 
Phân biệt tự thụ phấn và thụ phấn chéo ? Hình thức nào góp phần làm cho mỗi loài thực vật có tính đa dạng phong phú hơn ? 
Tự thụ phấn : Hạt phấn từ nhị hoa nảy mầm trên núm nhuỵ của chính hoa đó hoặc hạt phấn từ nhị của một hoa rơi lên núm nhuỵ của một hoa trên cùng một cây và nảy mầm . 
Trong tự thụ phấn , hậu thế có sự tái tổ hợp NST có cùng nguồn gốc . 
* Thụ phấn chéo : Hạt phấn từ nhị của một hoa đến núm nhuỵ của một hoa khác trên những cây khác nhau của cùng một loài và nảy mầm tại đấy 
- Trong thụ phấn chéo , có sự tái tổ hợp NST từ 2 nguồn gốc khác nhau . Là hình thức góp phần làm cho mỗi loài thực vật có tính đa dạng , phong phú hơn . 
Thực vật hạt kín thụ phấn nhờ tác nhân nào ? 
Gió 
 TV hạt kín thụ phấn nhờ gió , côn trùng và con người 
b) Thụ tinh 
* Khái niệm 
Ống phấn  vòi nhụy  lỗ túi phôi  túi phôi  giải phóng 2 nhân (2 giao tử ): 
- 1 giao tử + TB trứng  Hợp tử (2n) 
- 1 giao tử + nhân lưỡng bội (2n)  nhân tam bội (3n) 
Khởi đầu của nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây 
Thụ 
tinh 
kép 
Quan sát tiếp hình sau và cho biết thụ tinh là gì ? 
Mô tả quá trình thụ tinh kép ở thực vật ? 
 Là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của TB trứng trong túi phôi để hình thành hợp tử (2n) , khởi đầu của cá thể mới . 
* Quá trình thụ tinh kép . 
* Ý nghĩa của thụ tinh kép : 
 Chỉ xảy ra ở cây hạt kín . 
 Hình thành cấu tạo dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi cây non tự dưỡng  thích nghi với môi trường  tồn tại và phát triển . 
Hãy nêu ý nghĩa của thụ tinh kép ? 
Bầu noãn 
Hạt phấn nảy mầm 
2 nhân 
sdục 
Nhân lưỡng 
bội 
Nội nhũ 
(3n) 
Hợp tử 
(2n) 
Quá trình thụ tinh 
Ống phấn 
TB sinh sản 
TB ống phấn 
4. Quá trình hình thành hạt , quả 
Nội nhũ 
Lá mầm 
Chồi mầm 
Thân mầm 
Rễ mầm 
+ Hợp tử  phôi 
+ TB tam bội  nội nhũ ( phôi nhũ ) 
a) Hình thành hạt 
Noãn thụ tinh ( chứa hợp tử và TB tam bội )  hạt . Trong đó : 
 Phân biệt hạt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm ? 
Nội nhũ 
Lá mầm 
Lá mầm 
Chồi mầm 
Thân mầm 
Rễ mầm 
Chồi mầm 
Thân mầm 
Rễ mầm 
Hạt cây 1 lá mầm 
Hạt cây 2 lá mầm 
Ngô 
Đậu đen 
 - Hạt ngô thuộc hạt của cây 1 lá mầm , phôi nhũ chiếm phần lớn trong hạt . 
 - Hạt đậu thuộc hạt của cây 2 lá mầm , phôi nhũ tiêu biến , chất dự trữ nằm ở 2 lá mầm . 
Hãy so sánh cấu tạo của hạt ngô và hạt đậu . 
* Các loại hạt : 
 Hạt có nội nhũ . 
 Hạt không nội nhũ . 
b) Hình thành quả 
- Quả không có thụ tinh noãn -> quả giả ( quả đơn tính ) 
Ví dụ : dứa , mít , dâu tằm 
- Quả do bầu nhụy phát triển thành -> chỉ những quả được hình thành từ bầu nhụy là quả thật . 
Ví dụ : hạt lúa , ngô  
- Quá trình chín của quả bao gồm những biến đổi về sinh lí , sinh hoá -> quả chín có độ mềm , màu sắc hương vị hấp dẫn , thuận lợi cho sự phát tán của hạt 
Cho biết nguồn gốc của quả ? 
Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái , sinh lí ? 
Thế nào là quả đơn tính ? 
- Quả đơn tính : là loại quả không có hạt do noãn không được thụ tinh ( quả giả ) 
* Chú ý: Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá trong thời gian phôi phát triển . 
* Ứng dụng : Sử dụng các hoocmon thực vật như auxin , giberelin để tạo quả đơn tính ( quả cà chua , nho ) 
Sự hình thành quả và hạt có ý nghĩa gì 
 đối với thực vật hạt kín ? 
- Giúp bảo vệ phôi tốt hơn và tăng cường khả năng phát tán của loài ? 
Tại sao mùi thơm của quả thuận lợi cho sự phát tán ? 
Quả chín thơm ( quả ổi , quả na , quả hồng ) động vật ăn và mang hạt đi xa . 
Có thể làm cho quả chín nhanh hay 
 chậm được không ? Điều kiện nào 
 quyết định hiện tượng đó ? 
Dùng etilen làm quả nhanh chín ; nhiệt độ cao thúc đẩy sự chín của quả , nhiệt độ thấp làm chậm sự chín của quả . 
Quả có vai trò như thế nào đối với cây và đối với đời sống con người ? 
Vai trò của quả : 
Đối với thực vật : Quả để bảo vệ hạt , đảm bảo cho sự duy trì nòi giống ở thực vật . 
Đối với con người : quả cung cấp các chất dinh dưỡng ( tinh bột , vitamin, đường , khoáng chất ) cần thiết cho cơ thể và cung cấp dược liệu quý . 
Phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính ở thực vật 
SINH SẢN VÔ TÍNH 
SINH SẢN HỮU TÍNH 
Không có sự kết hợp giữa tính đực và tính cái Không có sự tổ hợp vật chất di truyền . 
Xảy ra từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ , thân , lá ). 
Cơ sở di truyền là quá trình nguyên phân : Cây con được tạo ra dựa trên sự sao chép nguyên vẹn từ các yếu tố di truyền của tế bào mẹ , ít xuất hiện biến dị . 
Con sinh ra có bộ NST giống mẹ 
- Thường cho kết quả nhanh hơn . 
Có sự kết hợp giữa tính đực và tính cái Có sự tái tổ hợp vật chất di truyền . 
Xảy ra từ các bộ phận của cơ quan sinh sản ( hoa ) 
Cơ sở di truyền dựa trên sự kết hợp giữa 3 quá trình nguyên phân , giảm phân và thụ tinh dẫn đến ở cây con xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp . 
Con sinh ra mang bộ NST một nửa có nguồn gốc từ bố , một nửa có nguồn gốc từ mẹ 
- Thường cho kết quả chậm hơn . 
III. KẾT LUẬN 
 Trong chuyên đề này, chủ yếu chỉ tập trung vào việc bồi dưỡng kĩ năng xây dựng câu hỏi để tổ chức hoạt động học tập, nghĩa là sử dụng câu hỏi để hướng dẫn học sinh hoạt động khám phá kiến thức và kĩ năng mới, nên không đi sâu vào việc sử dụng câu hỏi để củng cố, hoàn thiện hệ thống hoá kiến thức cũng như để kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học sinh học . 
 Mặc dầu tôi có rất nhiều cố gắng, song chắc nội dung trình bày ở trên còn có những thiếu sót. Mong được nhiều ý kiến nhận xét, góp ý của các đồng chí. 
Giáo viên : Trần Thị Hương 
Năm học 2009 - 2010 
Xin tr©n träng c¶m ¬n ! 

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_boi_duong_ki_nang_xay_dung_cau_hoi_de_nang_cao_hie.ppt