Chuyên đề Bồi dưỡng và kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng

• Một số vấn đề về dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng

I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá.

Thực tế dạy học hiện nay ở các trường phổ thông, có nhiều giáo viên không quan tâm, thậm chí không biết đến Chương trình giáo dục phổ thông, mà chỉ chú ý đến sách giáo khoa.

* Khi xác định mục tiêu bài dạy, đa số giáo viên thường căn cứ vào sách giáo khoa, sách giáo viên, coi đó là “Pháp lệnh”, cố dạy hết những nội dung có trong SGK dẫn đến tình trạng quá tải trong giờ học.

* Để thống nhất chuẩn kiến thức cơ bản trong toàn quốc, ngày 5-5-2006, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành cuốn “Chương trình giáo dục phổ thông” trong đó đã quy định rõ nội dung cụ thể về chuẩn kiến thức và kĩ năng cho từng chương , từng bài học của các cấp.

ị Vì thế, khi đã có Chương trình Giáo dục phổ thông thì SGK là tài liệu giảng dạy của thầy và tài liệu học tập của trò, SGK được viết trên chuẩn kiến thức và có độ mở rộng hơn để tham khảo.

 - SGV chỉ là tài liệu tham khảo khi soạn bài của giáo viên, có thể theo hoặc không theo.

 

ppt61 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Bồi dưỡng và kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 ta H? Người tối cổ có đặc điểm như thế nào?=>có thể khẳng định Việt Nam là 1 trong những nơi có dấu vết của người cổ sinh sống.*Hướng dẫn làm BT 1, 2 vở luyện tập GV chốt, chuyển ýChuẩn kiến thức cần đạtChuẩn kĩ năng cần đạtHoạt động của thầy và trò2. ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào ?Địa điểm : mái đá Ngườm( Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, -Thời gian: khoảng 3 – 2 vạn năm trước đây-Công cụ: bằng đá ghè đẽo có hình thù rõ ràng.Hình thành kỹ năng làm việc hợp tác theo nhóm.Hình thành khái niệm về người tinh khônXác định địa điểm, thời gian, công cụ lao động của Người tinh khôn giai đoạn đầuNhận biết địa điểm trên lược đồHoạt động 2: HĐ Nhóm HS, cá nhân GV giải thích khái niệm LS.* Hướng dẫn HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm bàn ( 5 phút )1. Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy ở địa danh nào trên đất nước ta, thời gian xuất hiện?2. Công cụ lao động của họ có đặc điểm như thế nào? So sánh với công cụ đồ đá cũ có tiến bộ gì?* Hướng dẫn HS xác định địa điểm trên lược đồChuẩn kiến thức cần đạtChuẩn kĩ năng cần đạtHoạt động của thầy và trò-Quan sát, mô tả công cụ sản xuất qua kênh hình SGK-So sánh với Người tối cổ để thấy được công cụ có sự tiến bộ hơn về kỹ thuật.-Nhận xétH? Vì sao địa bàn sinh sống của Người tinh khôn được mở rộng hơn?* Hướng dẫn HS quan sát hình 19 và 20/ SGK.H? Em so sánh công cụ hình 19 và 20/ SGK.H? Em hiểu thế nào về người tinh khôn?H? Nhận xét của em về cuộc sống của người tinh khôn so với người tối cổ ? =>cuộc sống đỡ bấp bênh hơnChuẩn kiến thức cần đạtChuẩn kĩ năng cần đạtHoạt động của thầy và tròHoạt động của thầy và tròChuẩn kĩ năng cần đạtChuẩn kiến thức cần đạtHoạt động 3: Cá nhân GV, nhómThảo Luận nhóm 5 phút, 2 dãy-Dãy 1: Từ SGK, xác định trên lược đồ dấu tích của Người tinh khôn giai đoạn phát triển-Dãy 2: So sánh công cụ ở H 20 với các công cụ ở H 21, 22, 23 về kỹ thuật chế tác, hình dáng, tác dụng?H. Nhận xét địa điểm sinh sống của người tinh khôn?=> địa bàn sinh sống mở rộng hơnKỹ năng hợp tác làm việc theo nhómLàm việc với SGK, với lược đồ: xác định địa điểm-Miêu tả công cụ sản xuất qua kênh hìnhNhận xét3 : Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới ? * Địa điểm : Hoà Bình, Bắc Sơn ( Lạng Sơn), Quỳnh Văn ( Nghệ An).* Thời gian :cách đây 10000 – 4000 năm.* Công cụ: đá mài tinh xảo, đa dạng về chủng loại, sắc bén, đồ gốm.Hoạt động của thầy và tròChuẩn kĩ năng cần đạtChuẩn kiến thức cần đạtH? Em có nhận xét gì về công cụ sản xuất của người tinh khôn giai đoạn phát triển? => sắc bén hơn, dễ sử dụng hơnH? Theo em, sự xuất hiện của rìu mài lưỡi có ý nghĩa ntn đối với đời sống người nguyên thủy VN?( BT 4 vở BT )-> vừa tạo điều kiện mở rộng sản xuất vừa nâng cao năng suất lao động- Nhận xét trình độ chế tác công cụ : kĩ thuật mài, khoan đá. Phân tích, đánh giáIV. Củng cố bài học1.Ghép đúng mốc thời gian ở cột trái sự kiện lịch sử ở cột phảI ( BT 3 vở LT )Thời gianGhépSự kiện lịch sửa. Cách đây 60- 40 vạn năm1. Có Người tối cổ sinh sốngb. Cách đây 40- 30 vạn nămb- 12. Có người tinh khôn sinh sốngc. Cách đây 6-4 vạn nămd. Cách đây 3-2 vạn nămd-2Thời gianĐịa điểm chínhCông cụ40-30 vạn năm trước3-2 vạn năm trước10000-4000 năm trước2. Lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của Người nguyên thủy ở nước ta theo mẫuV. Giao bài tập về nhàNắm được các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy trên đất nước taĐọc trên lược đồ địa điểm và nhận xét về địa bàn sinh sống của Người tinh khôn ở VNĐọc bài 9, trả lời câu hỏi: Người nguyên thủy có đời sống vất chất và tinh thần có gì giống hay khác chúng ta ngày nay?Tiết 44Làm bài tập lịch sử( Chương I Sử Việt Nam )A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu rõ một số sự kiện lịch sử cơ bản của lịch sử Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cuối thế kỉ XIX.2. Kĩ năng: Củng cố các thao tác tư duy. Kỹ năng biết hệ thống hoá kiến thức.	Rèn kĩ năng nhận biết, so sánh, phân tích , đánh giá sự kiên lịch sử qua các dạng bài tập lịch sử, 3. Tư tưởng thái độ	 Bồi dưỡng có nhận thức đúng đắn về quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta, sự đầu hàng của triều đình Huế với thực dân Pháp, giáo dục sự kính trọng, biết ơn những người đã hi sinh vì sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc.B. Phương pháp giảng dạy: Trực quan, tổ chức các hoạt động học tập cho HS.C. Chuẩn bị của GV, HS* GV: Bản đồ VN, tranh ảnh một số nhân vật, các dạng bài tập lịch sử* HS: SGK, sưu tầm nhân vật, chuyện kể lịch sử trong kiến thức đã họcD. Tiến trình hoạt động dạy và họcI.Kiểm tra bài cũII.Bài mớiI. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp với Việt NamBài tập 1 Nối thời gian đúng với sự kiện lịch sử sauRèn kĩ năng phản ứng nhanhHoạt động 1: Cá nhânGV giới thiệu một số hình ảnh tiêu biểu về quá trình TD Pháp xâm lược VNHS đọc nội dung kênh hìnhGV nêu yêu cầu, nội dung bài tậpChuẩn kiến thức cần đạtChuẩn kĩ năng cần đạtHoạt động của thầy và tròHoạt động của thầy và tròChuẩn kĩ năng cần đạtChuẩn kiến thức cần đạtHS làm bài tập 1, nhận xét, bổ sung cho nhau*GV giới thiệu lược đồ VN, thời gian, sự kiện lịch sửRèn kĩ năng nhận biết, đọc và vận dụng kiến thức cũ trên lược đồThời gianSự kiện lịch sửa. 1-9-18581. Pháp tấn công Gia Địnhb. 17-2-18592. Pháp đánh thành Hà Nội lần 1c. 20-11-18733. Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵngd. 18-8-18834. Pháp đánh thành hà Nội lần 25. Pháp tấn công Thuận AnHoạt động của thầy và tròChuẩn kĩ năng cần đạtChuẩn kiến thức cần đạt* HS chỉ bản đồ trình bày tóm tắt quá trình xâm lược của TD Pháp với VN theo những thông tin đã cho* GV hướng dẫn HS đọc bài tập, hoàn thành bài tậpRèn kĩ năng so sánh, nhận xétBài tập 2. Lược thuật quá trình xâm lược của thực dân Pháp trên bản đồBài tập 3. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sauViệt Nam là mục tiêu xâm lược của thực dân Pháp vìViệt nam có vị trí địa lí thuận lợi.Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.ở Việt Nam chế độ phong kiến đang suy yếu, dễ xâm lược và thống trị.chiếm Việt Nam làm bàn đạp để xâm lược các nước trong khu vực.2. Kế hoach đầu tiên của Pháp khi xâm lược Việt Nam làchinh phục từng gói nhỏ. B. đánh nhanh, thắng nhanh.đánh ăn chắc, tiến ăn chắc. C. vừa đánh vừa đàm phán3. Nơi đầu tiên mà quân Pháp tấn công xâm lược nước ta là A.Gia Định. C. Huế. B. Đà Nẵng. D. Hà Nội.4. Nhân cơ hội vua Tự Đức qua đời, thực dân Pháp đãhuy động lực lượng tấn công Gia Định, làm bàn đạp đánh Cam pu chia.tập trung toàn lực đánh chiếm Bắc kì, kết thúc chiến tranh.buộc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước đầu hàng, công nhận nền thống trị của Pháp.tấn công thẳng vào Thuận An, kết thúc chiến tranh.Hoạt động của thầy và tròChuẩn kĩ năng cần đạtChuẩn kiến thức cần đạtGV giới thiệu tranh tư liệu: Phan Thanh Giản đại diện triều đình kí hiệp ước với Pháp=> chuyển nội dung IIHoạt động 2: Cá nhân GV, nhóm HSGV nêu yêu cầu, HS thảo luận nhóm, hoàn thiện bài tập1. miền Đông Nam kì2. 3 cửa biển3.Lệnh cấm đạo4. Khoản chiến phíH? Đây là nội dung của bản hiệp ước nào?Rèn kĩ năng biết vận dụng kiến thức vào bài tập cụ thểII. Triều đình nhà Nguyễn trước hành động xâm lược của thực dân PhápBài tập 1.Điền các từ cho đúng với nội dung bản hiệp ước sau: “Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh (1) Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và đảo Côn Lôn, mở(2) Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bản, cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ (3) trước đây, bồi thường cho Pháp (4 ) tương đương 288 vạn lạng bạc”Hoạt động của thầy và tròChuẩn kĩ năng cần đạtChuẩn kiến thức cần đạt* GV nêu yêu cầu, HS hoàn thành bài tậpa. Ngày 5-6-1862b. Ngày 15-3-1874c. Ngày 25-8-1883d. Ngày 6-6-1884H. Những hiệp ước này có ảnh hưởng ntn đối với dân tộc VN?H. Trình bày suy nghĩ của em trước việc kí kết các hiệp ước trên đây của triều đình?Kiểm tra và rèn kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sửRèn khả năng phân tích, nhận xét,đánh giáBài tập 2.* Điền thời gian cho đúng sự kiện lịch sửa..Hiệp ước Nhâm Tuấtb..Hiệp ước Giáp TuấtcHiệp ước Hac măngdHiệp ước Pa tơ nốt* Tự luậnHoạt động của thầy và tròChuẩn kĩ năng cần đạtChuẩn kiến thức cần đạt* GV bổ sung, kết luận, chuyển nội dungHoạt động 3: HS hoạt động nhóm* GV giao các nhóm bàn thảo luận, hoàn thành bài tậpCác nhóm bổ sung, hoàn thiện bảng thống kê-Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, tổng hợp, lập bảng thống kêIII. Phong trào kháng Pháp cuả nhân dân ta.Bài tập 1. Điền thông tin đúng vào bảng thống kê sau:Nội dungP.T Cần VươngK.N.Yên ThếThành phần lãnh đạoVăn thân, sĩ phu yêu nướcNông dânMục đíchGiúp vua cứu nướcBảo vệ quê hươngLực lượng tham giaNhân dânNông dân Yên ThếThời gian1885-18951884-1913Hoạt động của thầy và tròChuẩn kĩ năng cần đạtChuẩn kiến thức cần đạt*GV hướng dẫn HS đọc và trả lời thông tin-Rèn khả năng vận dụng kiến thức lịch sử, phản ứng nhanhBài tập 2: Đi tìm chân dung lịch sử1.Người được nhân dân phong “Bình Tây Đại nguyên soái”2.Người lãnh đạo nhân dân anh dũng cản giặc, khi bị bắt nhịn ăn mà chết.3. Người đã thắt cổ tự tử, không chịu khuất phục khi TD Pháp đánh thành hà Nội lần thứ 2.4.Vị vua yêu nước cùng nhân dân chống Pháp, bị Pháp bắt đày đi An Giê ri.5.Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình, nhân daanh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.Hoạt động của thầy và tròChuẩn kĩ năng cần đạtChuẩn kiến thức cần đạt*GV hướng dẫn HS đọc và trả lời thông tinH. Nêu những tấm gương chống Pháp mà em biếtH. Em có đánh giá thế nào về phong trào chống Pháp của nhân dân ta ?* GV hướng dẫn liên hệ lịch sử -Rèn khả năng vận dụng kiến thức lịch sử, phản ứng nhanh- Rèn kĩ năng liên hệ, đánh giá, rút ra bài học lịch sử5.Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê, cuộc khởi nghĩa lớn nhất trong phong trào Cần Vương.6. Người thủ lĩnh nông dân xuất sắc, được mệnh danh “Hùm thiêng Yên Thế”.IV. Củng cố * GV tổng kết các dạng bài tập lịch sử, nội dụng bài tập lịch sửV. Giao bài tập về nhà:1. Nắm được:Quá trình xâm lược của thực dân Pháp, hành động của triều đình và phong trào đấu tranh của nhân dân nửa cuối thế kỉ XIXCác dạng bài tập lịch sử2. Chuẩn bị bài 28:trả lời câu hỏi: Trong hoàn cảnh nào xuất hiện trào lưu cải cách duy tân, tên các nhà cải cách, nội dung cải cách?kính chúc các thầy cô hạnh phúc, thành đạt

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_tap_huan_lich_su_hai_phong.ppt