Chuyên đề: Công tác chủ nhiệp lớp - Xây dựng tập thể học sinh - Nguyễn Xuân Long

Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:

+ XD uy tín, bồi dưỡng năng lực và phương pháp công tác cho các phần tử tích cực

+ Hoàn thiện hệ thống các mối quan hệ

+ Sử dụng hết khả năng GD của TT đối với từng nhóm nhỏ cũng như đối với mỗi thành viên

Giáo viên chủ nhiệm chuyển chức năng:

Trực tiếp tổ chức mọi hoạt động của tập thể -------> tổ chức và giáo dục các thành viên tích cực

 (giúp đề ra yêu cầu, TC thực hiện & kiểm tra)

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Công tác chủ nhiệp lớp - Xây dựng tập thể học sinh - Nguyễn Xuân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮBộ môn Tâm lý – Giáo dụcCÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP- XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINHThạc sĩ. Nguyễn Xuân Long1. Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thôngLớp học là đơn vị hành chính cơ bảnTrong nhà trường phổ thôngVai trò của GVCNLớp học- Số lượng học sinh ổn định- Lứa tuổi và trình độ nhận thức- Cùng nhau tiến hành các hoạt động: học tập, vui chơi, thể thao, văn nghệ..Nhà trường	Thay mặtLàm công tác quản lí TOÀN DIỆN lớp họcHiệu trưởngGiáo viên chủ nhiệmGiáo viên chủ nhiệm là người QUYẾT ĐỊNH đến thành công hay thất bại trong công tác giáo dục trong nhà trườngCông tác quản lí của giáo viên chủ nhiệm - Hồ sơ, sổ điểm,học bạ- Các phương tiện dạy học trong lớp chủ nhiệm- Theo dõi những biến đổi trong tâm tư, nguyện vọng và tình cảm của mỗi HS.GVCN là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể học sinhPhản ánh với Hiệu trưởngPhản ánh giáo viên bộ mônPhản ánh lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trườngĐề nghị khen thưởng hay kỉ luật HS lớp mìnhBiểu quyết trong hội đồng khen thưởng và hội đồng kỉ luật2. Chức năng của GVCN lớp Chức năng quản lý của giáo viên chủ nhiệm Mang tính hành chínhMang tính khoa họcMang tính nghệ thuậtĐể thực hiện chức năng quản lý có hiệu quả GVCNXây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai các hoạt động GD PHÙ HỢP với lớp phụ tráchXây dựng tập thể và giáo dục toàn diện HS trong lớp họcĐội ngũ cán bộ lớpĐội ngũ cán bộ ĐoànGương mẫu, có năng lực và nhiệt tình trong công tácGV tham gia với tư cách HƯỚNG DẪNGV tham gia với tư cách ĐIỀU KHIỂNPhối hợp và thống nhất các tác động để giáo dục học sinh lớp mình chủ nhiệmCầu nốiNhà trườngXã hộiGiáo viên bộ mônGia đìnhCầu nốiThường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của lớp học1 tuần học – 1 tháng1 buổi họcHọc kì1 tiết họcGiáo viên chủ nhiệm phát hiện được mặt mạnh và yếu của HS cũng như tập thể HS13KIẾN THỨCKỸ NĂNGPHẨM CHẤT3. Những yêu cầu đối với GVCN lớp 14KIẾN THỨCKỸ NĂNGPHẨM CHẤT3. Những yêu cầu đối với GVCN lớp 154. Xây dựng tập thể học sinhCác dấu hiệu đặc trưng cho các giai đoạn phát triển tập thể Ai đề ra yêu cầuSự chấp nhận của HSThái độ của HSĐộng cơ của HSGiai đoạn 1GV chủ nhiệm là người đưa ra yêu cầuPhát hiện phần tử tích cựcGiai đoạn 2Cán bộ lớp và phần tử tích cực đề ra yêu cầu. Trong TT đã có sự phân hóa thành phần * Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: + XD uy tín, bồi dưỡng năng lực và phương pháp công tác cho các phần tử tích cực+ Hoàn thiện hệ thống các mối quan hệ + Sử dụng hết khả năng GD của TT đối với từng nhóm nhỏ cũng như đối với mỗi thành viên Giáo viên chủ nhiệm chuyển chức năng:Trực tiếp tổ chức mọi hoạt động của tập thể -------> tổ chức và giáo dục các thành viên tích cực	 (giúp đề ra yêu cầu, TC thực hiện & kiểm tra)	Giai đoạn 3:Tập thể mỗi thành viên tự đề ra yêu cầu, đoàn kết lại trong một hoạt động thống nhất. Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò CỐ VẤNTình huống số 1Đầu năm học mới, anh, chị được phân công làm chủ nhiệm lớp 11A thay cho thầy Hoàng đã chuyển công tác sang trường mới.Thầy Hoàng là giáo viên dạy giỏi rất có uy tín, nên được các thầy giáo trong trường và học sinh trong lớp rất yêu mến, các em lớp 11A rất luyến tiếc khi phải xa thầy.Câu hỏi: Trong buổi gặp gỡ đầu tiên với lớp, anh chị dự định nói gì với các em học sinh lớp 11A?Tình huống số 2Một số học sinh lớp 10E có “ truyền thống: đi học muộn và thường hay nghỉ học không phép, làm ảnh hưởng không tốt đến phong trào thi đua của lớp, đã bị nhắc nhở nhiều lần vào buổi trào cờ.Câu hỏi: Anh, chị hãy lập kế hoạch giáo dục những học sinh này.Tình huống số 3 Cô giáo Huệ Minh là cô giáo trẻ, vào tiết sinh hoạt thứ 7 hàng tuần cô thường kiểm tra sổ đầu bài, nghiêm khắc nhắc nhở những học sinh nghỉ học hay vi phạm nội quy. Vinh một học sinh cá biệt, hay đi học muộn, trốn tiết, lại hay nghịch ngợm đã thốt lên: ‘ Cô mà cứ như thế thì sẽ ế chồng”;Câu hỏi: Nếu bạn trong tình huống đó bạn sẽ xử lý như thế nào để giúp cô giáo Huệ Minh?Tình huống số 4Trong cuộc họp liên tịch giữa nhà trường, Đoàn thanh niên và Hội phụ huynh bàn về vấn đề giáo dục giới tính cho học sinh, một vị đại diện Hội phụ huynh phản đối cho rằng, các em còn bé, cái gì cần biết lớn lên rồi các em sẽ biết,nếu giáo dục giới tính thì chẳng khác nào ta “ vẽ đường cho hươu chạy”Câu hỏi: Theo anh, chị trong tình huống này nên xử lí như thế nào?Tình huống số 5Trong các buổi sinh hoạt lớp cô giáo chủ nhiệm thường phê bình thẳng thắn những hiện tượng lệch lạc của học sinh trong lớp. Cô chỉ đích danh từng học sinh và từng khuyết điểm đã mắc phải và dặn dò phải cố gắng sửa chữa trong tuần tiếp thep. Một số học sinh nói nhỏ với bạn: Như thế này không phải là sinh hoạt lớp.Câu hỏi: Theo anh, chị chương trình sinh hoạt lớp cuối tuần nên như thế nào?Tình huống số 6	Một học sinh mắc khuyết điểm, giáo viên yêu cầu bố mẹ phải tới gặp, học sinh đó nhờ bác xe ôm thay thế bố mình đến gặp cô giáo. Khi vị phụ huynh giả cùng em học sinh gõ cửa vào phòng, giáo viên phát hiện ra ngay.Câu hỏi: Nếu là giáo viên chủ nhiệm, anh, chị xử lí tình huống này như thế nào?Tình huống 7Trong mét buæi coi thi, gi¸o viªn A ph¸t hiÖn con cña gi¸o viªn K sai ph¹m trong thi cö (mang tµi liÖu vµo phßng thi). Lµ gi¸o viªn A, anh (chÞ) sẽ giải quyết như thế nào?Tình huống số 8	 	Ở líp 12G h«m thø 4 cã hai tiÕt tiÕng Anh ®Çu giê v× kh«ng muèn häc m«n ®Êy nªn mét nhãm b¹n ®· tæ chøc mua m¾m t«m vµ ®i häc rÊt sím ®Ó nÐm vµo líp vµ xung quanh bµn gi¸o viªn rÊt nhiÒu. Tíi giê mäi ng­êi ®Õn líp kh«ng ai chÞu næi mïi m¾m t«m nªn ®· tËp trung ë d­íi s©n tr­êng vµ kh«ng b¸o c¸o víi thÇy c« nµo. Khi c« gi¸o chñ nhiÖm hái th× c¶ líp ®Òu kh«ng nhËn. Trong tr­êng hîp nµy là c« gi¸o chñ nhiÖm bạn xö sù như thế nào?

File đính kèm:

  • ppttiet_23.ppt