Chuyên đề Công tác tư tưởng - Tổ chức - kiểm tra, giám sát và dân vận của chi bộ, đảng bộ cơ sở

PHẦN A

CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG

(Gồm 2 nội dung)

I. Một số vấn đề chung về công tác tư tưởng của chi bộ, đảng bộ cơ sở.

II. Một số vấn đề về nghiệp vụ công tác tư tưởng của chi bộ, đảng bộ cơ sở.

PHẦN B

(Gồm 2 nội dung)

CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ.

I. Vị trí, vai trò công tác tổ chức của chi bộ, đảng bộ

II. Một số nội dung về công tác tổ chức ở chi bộ, đảng bộ cơ sở.

 

ppt114 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 3004 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác tư tưởng - Tổ chức - kiểm tra, giám sát và dân vận của chi bộ, đảng bộ cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
thanh và các tổ chức văn hóa, thông tin, tuyên truyền cơ sở; các cuộc tiếp xúc cử tri; các kỳ họp của hội đồng nhân dân xã, của ủy ban nhân dân, mặt trận, các đoàn thể; các hội nghị, các cuộc họp của thôn; tại cuộc họp ssow kết 6 tháng, tổng kết cuối năm; kiểm điểm hoạt động của hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã, phường.Tổ chức Đảng, chính quyền và các đoàn thể ở cơ sở tổ chức để nhân dân bàn và quyết định trực tiếp những vấn đề quan hệ đến lợi ích thiết thân của nhân dân như: chủ trương và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng; lập và thu chi các loại quỹ theo quy định của phấp luật; xây dựng quy ước làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa, nếp sppngs văn minh, giữ gìn an ninh trật tự, bài trừ các hủ tục, mê tín, dị đoan, các tệ nạn xã hội... D. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞNhững khoản nhân dân đóng góp ủng hộ với mục đích tương trợ, nhân đạo, từ thiện do chính quyền, MTTQ, các đoàn thể, các hội và các tổ chức xã hội tuyên truyền, vận động nhân dân phải theo nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện, không được áp dụng phân bổ bình quân nhất loạt.Khi đã có ý kiến bàn bạc thống nhất của dân và có nghị quyết của đảng ủy, chi bộ và chương trình hành động của chính quyền thì tổ chức nhân dân thực hiện,đồng thời nghe ý kiến của dân trong quá trình thực hiện để kịp thời phát huy hoặc uốn nắn.D. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞĐể thực hiện "dân kiểm tra", cần tạo điều kiện để nhân dân ở cơ sở giám sát, kiểm tra. Những việc nhân dân ở cơ sở kiểm tra, giám sát gồm: họat động của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; kết quả thực hiện nghị quyết của hội đồng nhân dân và quyết định của ủy ban nhân dân; hoạt động của đại biểu hội đồng nhân dân và cán bộ, công chức nhà nước hoạt động tại địa phương; giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; dự toán và quyết toán ngân sách xã, phường, thị trấn; kết quả nghiệm thu và quyết toán công trình do nhân dân đóng góp xây dựng và các chương trình dự án do nhà nước, các tổ chức cá nhân đầu tư, tài trợ trực tiếp cho cơ sở; quản lý và sử dụng đất đai; thu,chi các loại quỹ và lệ phí theo quy định của Nhà nước.D. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞCác khoản đóng góp của nhân dân; kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ tiêu cực, tham nhũng liên quan đến cán bộ cơ sở; việc thực hiện chế độ chính sách ưu đãi, chăm sóc, giúp đỡ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ; những gia đình có công với nước, chính sách bảo hiểm xã hội, cứu tế xã hội.Cách thức kiểm tra,giám sát: có thể trực tiếp kiểm tra,giám sát và thực hiện tố cáo các hành vi xâm phạm và quyền làm chủ của nhân dân; có thể thực hiện kiểm tra, giám sát qua hoạt động của mặt trận, các đoàn thể, tổ chức xã hội. Ban thanh tra nhân dân, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm tổ chức việc tiếp dân, giải quyết kịp thời các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân theo đúng quy định của pháp luật.D. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞĐối với các cơ quan.Cán bộ, công chức phải được biết về chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến công việc của cơ quan; kế hoạch công tác hàng tháng, hàng quý, hàng năm của cơ quan; nội quy, quy chế cơ quan, kinh phí hoạt động hàng năm; tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương, nâng nghạch và đề bạt cán bộ, công chức; các vụ việc tiêu cực, tham nhũng trong cơ quan đã kết luận; kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ cơ quan.Nội dung thông báo bằng chính thức: niêm yết bằn văn bản tại cơ quan; thông báo tại hội nghị cán bộ, công chức tại cơ quan; thông báo bằng văn bản gửi toàn thể cán bộ công chức; thông báo cho người phụ trách các bộ phận của cơ quan và yêu cầu họ thông báo đến các cán bộ, công chức làm việc trong bộ phận đó; thông báo bằng văn bản cho cấp ủy, ban chấp hành công đoàn cơ quan.D. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞNhững việc cán bộ,công chức tham gia ý kiến, thủ trưởng cơ quan quyết định là: chủ trương, giải pháp thực hiện nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước liên quan đến công việc của cơ quan; kế hoạch công tác hàng năm; nội quy, quy chế của cơ quan; tổ chức phong trào thi đua; báo cáo sơ kết tổng kết của cơ quan; các biện pháp cải tiến tổ chức và lề lối làm việc, thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí quan liêu, phiền hà, sách nhiễu dân; kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, đề bạt cán bộ công chức trong cơ quan theo quy định; thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đến lợi quyền và lợi ích của cán bộ, công chức.D. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞCác hình thức lấy ý kiến tham gia trong cơ quan: Tham gia trực tiếp với người phụ trách trong cơ quan; thông qua hội nghị cán bộ,công chức toàn cơ quan; phát phiếu hỏi ý kiến để cán bộ,công chức tham gia ý kiến.Những việc cán bộ,công chức giám sát, kiểm tra:việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, kế hoạch công tác hàng năm; thực hiện nội quy, quy chế cơ quan; việc sử dụng kinh phí, chấp hành chính sách, chế độ quản lý và sử dụng tài sản của cơ quan; thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước về quyền và lợi ích của cán bộ, công chức; giải quyết khiếu nại tố cáo trong nội bộ cơ quan.D. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞĐối với các đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp nhà nước và các đơn vị khác, căn cứ Nghị định và Quy chế dân chủ do Chính phủ ban hành và tình hình thực tế đơn vị để lựa chọn các vấn đề vận động, tổ chức nhân dân thực hiện tốt Qui chế dân chủ ở cơ sởc. Tổ chức động viên nhân dân tham gia xây dựng Đảng trong sạch vững mạnhVận động nhân dân tham gia góp ý kiến nhận xét, phê bình sự lãnh đạo của tổ chức đảng, phê bình cán bộ, đảng viên trong các dịp tổng kết cuối năm, đại hội đảng bộ, chỉ bộ. Dựa vào các đoàn thể, nhất là Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh để giới thiệu những đoàn viên, hội viên ưu tú để bồi dưỡng, kết nạp Đảng. Vận động nhân dân tham gia đóng góp ý kiến về việc xử lý kỷ luật đảng viên, bố trí đảng viên vào các chức vụ lãnh đạo chính quyền, đoàn thể và giới thiệu nhân sự cấp ủyD. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ2. Phương thức tiến hành công tác vận động nhân dân cơ sởa. Đảng bộ, chi bộ, mọi đảng viên trực tiếp làm công tác dân vậnĐảng bộ, chi bộ phải lấy việc vận động nhân dân và chăm lo cho lợi ích của nhân dân là một nội dung chủ yếu trong hoạt động lãnh đạo; phải có chương trình công tác dân vận. Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của nhân dân và có chủ trương, biện pháp giải quyết kịp thời. Quán triệt đầy đủ mọi chủ trương, chính sách mới cho các đối tượng dân cưPhân công và kiểm tra đảng viên sinh hoạt ở các tổ chức quần chúng, phụ trách các nhóm dân cư, các đối tượng quần chúng. Đảng viên phải làm gương lôi cuốn mọi người thực hiện tốt chức trách nhiệm vụ trong đơn vị và nghĩa vụ công dân nơi cư trú. D. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞTừng đảng viên theo sự phân công của chi bộ phải thường xuyên đi sâu, đi sát đối tượng được phân công phụ trách để tuyên truyền chủ trương, chính sách, nắm bắt nguyện vọng, ý kiến nhân dân, phát hiện những vấn đề bức xúc để phản ánh với tổ chức đảng, giải quyết hoặc đề đạt đến các cấp, các ngành có thẩm quyền để giải quyếtb. Chi bộ, đảng bộ cơ sở lãnh đạo chính quyền cùng cấp tiến hành công tác dân vậnTrong điều kiện Đảng cầm quyền, phải hết sức coi trọng nhiệm vụ dân vận của Nhà nước, nhất là chính quyền ở cơ sở để chính quyền thực sự là "của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân"D. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞCấp ủy phải lãnh đạo, chỉ đạo chính quyền cùng cấp thực hiện nghị quyết của đảng ủy, chi bộ về công tác dân vận, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Nếu bí thư đảng ủy, bí thư chi bộ kiêm nhiệm chức vụ chính quyền thì với tư cách chính quyền phải xử lý vấn đề theo đúng tinh thần nghị quyết của Đảng, không được giải quyết theo ý kiến cá nhânChi bộ, đảng bộ giám sát việc tổ chức, quản lý của chính quyền theo đúng pháp luật , quy định của cấp trên. Lãnh đạo chính quyền tạo điều kiện để Mặt trận, các đoàn thể, nhất là những cán bộ cốt cán làm công tác dân vận hoạt động thuận lợiD. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞLãnh đạo chặt chẽ việc xây dựng và hoạt động của các tổ an ninh nhân dân, ban thanh tra nhân dân, tổ hòa giải,...Lãnh đạo chặt chẽ việc thường xuyên lấy ý kiến phê bình góp ý của nhân dân cho cán bộ chính quyền cơ sởc. Chi bộ, đảng bộ cơ sở lãnh đạo các tổ chức đoàn thể thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và phương pháp hoạt độngSự lãnh đạo của Đảng đối với các đoàn thể, các tổ chức xã hội trước hết là định hướng chính trị, giúp cho các tổ chức này để ra mục tiêu, nhiệm vụ, xây dựng các nguyên tắc tổ chức, định ra các chương trình hoạt động trong mỗi thời kì. D. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞVai trò lãnh đạo của chi bộ, đảng bộ cơ sở đối với các tổ chức, đoàn thể trên địa bàn phụ trách thể hiện trên các mặt cơ bản là : xây dựng tổ chức, lựa chọn cán bộ và chỉ đạo nội dung hoạt động. Cần nắm vững tính chính trị và tính xã hội của các tổ chức quần chúng ở cơ sở để có phương hướng lãnh đạo, chỉ đạo về nội dung và hoạt động thích hợp. Lãnh đạo kết hợp các lợi ích, các quan hệ cộng đồng sao cho hài hòa, làm cho các bộ phận của các tổ chức, đoàn thể nhân dân hoạt động sống động, phong phú, đa dạng về nội dung và hình thức, xây dựng được mối liên hệ chặt chẽ trong cộng đồng, phát huy quyền được làm chủ của mỗi thành viên, đóng góp tích cực vào sự nghiệp chung của đất nướcD. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞXây dựng và thực hiện cơ chế trao đổi công tác giữa cấp ủy, bí thư với người phụ trách các tổ chức đoàn thể, tạo điều kiện cho các đoàn thể phát huy vai trò, hoạt động thường xuyên, có hiệu quả. Lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của các đoàn thể; biểu dương, khen thưởng kịp thời những cán bộ đoàn thể gương mẫu, tích cựcD. CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞCÂU HỎI THẢO LUẬNXIN CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

File đính kèm:

  • pptBai giang.ppt