Chuyên đề Đa dạng các loại câu hỏi trong dạy học

Ví dụ 1: Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của lạc Long Quân và Âu Cơ ?

Ví dụ 2: Hãy liệt kê những chi tiết được Nguyễn Du vẽ thành bức tranh mùa xuân trong 4 câu thơ đầu của đoạn trích Cảnh ngày xuân?

Ví dụ 3: Qua đoạn truyện kì ảo khi Vũ Nương sống ở thuỷ cung, em hãy tìm những chi tiết miêu tả tấm lòng thuỷ chung của VN với chồng, con?

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đa dạng các loại câu hỏi trong dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chuyên đề 2đa dạng hoá các loại câu hỏi trong dạy học Nội dung 1:II.Đa dạng hoá các loại câu hỏi Ngữ VănVí dụ 1: Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của lạc Long Quân và Âu Cơ ?Ví dụ 2: Hãy liệt kê những chi tiết được Nguyễn Du vẽ thành bức tranh mùa xuân trong 4 câu thơ đầu của đoạn trích Cảnh ngày xuân?Ví dụ 3: Qua đoạn truyện kì ảo khi Vũ Nương sống ở thuỷ cung, em hãy tìm những chi tiết miêu tả tấm lòng thuỷ chung của VN với chồng, con? b,Câu hỏi kích thích tư duy liên tưởng, tưởng tượng hay phân tích đánh giá:Ví dụ 1: ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh là gì, Thuỷ Tinh là gì? Mơ ước của nhân dân ta qua hình tượng Sơn Tinh?Ví dụ 2: Hình ảnh cô bé bán diêm làm cho người đọc liên tưởng tới số phận nào trong cuộc sống ngày hôm nay?c, Câu hỏi khái quát tổng kết các vấn đề:Ví dụ 1: Nêu ý nghĩa khái quát của truyền thuyết Bánh chưng bánh dầy ?Ví dụ 2: Tấm lòng nhân đạo của tác giả Nguyễn Dữ trong truyện ngắn Người con gái Nam Xương?d, Câu hỏi nêu tình huống có vấn đềVí dụ 1: Tại sao tác giả trở về quê lại vừa mừng vừa ngậm ngùi?(Hồi hương ngẫu thư)Ví dụ 2: Tại sao lại dựng lên chuyện Con hổ có nghĩa mà không phải là Con người có nghĩa?Ví dụ 3: Tại sao đoạn trích có tên là Mã Giám Sinh mua Kiều? Có thể đổi nó thành tên là Cuộc mua bán kì lạ được không?Ví dụ 4: Nếu em là luật sư, em sẽ xử Dế Mèn ra sao đây?Ví dụ 5: Ng.Du dự báo cuộc đời Thuý Vân như thế nhưng theo một số ý kiến cho rằng số phận Thuý Vân cũng không hạnh phúc.Em gải thích cho bạn như thế nào?e,Câu hỏi trắc nghiệmLoại câu hỏi này có nhiều hình thức: khoanh tròn, đúng sai, điền khuyết, đánh mũi têng, Câu hỏi thảo luận:Câu hỏi thảo luận nên đi vào những vấn đề khái quát tổng kết, không nên quá vụn vặt.Cách thức thảo luận: nhóm nhỏ, nhóm lớn(theo tổ, lớp), nhóm 4-5 học sinh là hợp lý nhất* GV nên khuyến khích khen bằng cách cho điểm, khuyến khích những học sinh yếu kém tham gia thảo luận II.Một số lưu ýa,Câu hỏi phải thường xuyên đặt trong mối quan hệ tương tác lẫn nhau* Quan hệ trò-trò:Ví dụ: Câu chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng đã được kết thúc như thế nào? -HS sẽ trả lời mụ vợ trở về cuộc sống như xưa. -HS trong lớp sẽ có ý kiến: tôi đồng ý với ý kiến đó nhưng chưa đủ: vì mụ vợ khổ hơn lúc đầu rất nhiều, vì lúc đầu mụ chưa nếm trải sung sướng giàu sang, còn kết thúc sau khi đã được sống qua tột đỉnh giàu sang, danh vọng mà phải trở về cảnh nghèo ban đầu điều đó thực chẳng dễ chút nào. Đây là một sự trừng phạt đích đáng cho những kẻ tham lam,bội bạc * Quan hệ trò- thầy: Thầy giáo: theo thầy nếu thầy là luật sư, thầy sẽ tha bổng cho Dế Mèn. HS chắc chắn sẽ có ý kiến thắc mắc, hỏi lại thầy, hỏi các bạn của mình.Từ đây giờ học tạo nên một không khí cùng hoạt động. GV phải tôn trọng ý kiến của HS, GV cần động viên HS thảo luận, tranh luận và thực hiện các hoạt động theo các chiều quan hệ nói trên, khắc phục tình trạng suốt giộhc chỉ có thầy hỏi - trò trả lời(ngoan ngoãn), đơn điệu thiếu dân chủ.b, Nhiều lúc gv không cần hỏi mầ cần đưa hs vào trạng thái ngồi im lặng, tập suy tư.c, dạy học ngữ văn, bên cạnh hệ thống câu hỏi cũng cần thuyết giảng và bình ở nơi người gv.d, Câu hỏi cố gắng thể hiện tính tích hợp.Kế luận: Đa dạng hoá câu hỏi trong hoạt động ngữ văn sẽ tạo nên sự hứng thú, ham học và huy động tính tích cực của hs ở mức tối đa, đạt hiệu quả học tập tốt nhấtNội dung 2 thêm hấp dẫnMột số cách tổng kết bài học ngữ vănCách 1: Đó là cách tổng kết thông thường mà chúng ta hay sử dụng : Em hãy khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩmCách 2: Tổng kết bằng bài tập trắc nghiệm.VD: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu em cho là đúng nhất với nội dung bài thơ mùa xuân nho nhỏ của THA.Ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên đất trờiB.Mùa xuân được là nên từ bàn tay lao động của người cầm súng và người ra đồngC. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân đất nước con ngườiD. Trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất trời và của cả đất nước, tác giả muốn cống hiến hết sức mình cho đất nướcCách 3: Tổng kết theo bảng: gv vẽ bảng, sau đó cho hs điền những thông tin về nội dung còn thiếu:Vd: Sau khi học xong đoạn trích Cảnh ngày xuân em hãy điền cho phù hợp:ĐoạnTiêu đề đoạnNội dung của đoạnNghệ thuật đoạn4 câu đầu8 câu tiếp6 câu sauCách 4: Dùng sơ đồ để tổng kết ND-NTTổng kết văn bản chuyện người con gái Nam XươngĐặc trưng của văn bản tự sự: Tình huống có vấn đề mang đầy kịch tínhCái bóng lặng im trên vách(lần 1) Vũ Nương Thắt nút Trương Sinh-Đẹp người -Hồ đồ -Đẹp nết -Ngu muội -Chung thuỷ -Ghen tuông  -Gia trưởngCái bóng lặng im trên vách(lần 2) Mở nútBi kịch gia đình : Mất lòng tin là mất tất cảTổng kết bài thơ Khi con tu hú (Tố Hữu)Bài thơ: ngắn gọn,uyển chuyển,giàu âm hưởng,ngôn từ có giá trị biểu cảm cao. Nổi bật: Nghệ thuật đối lập(không gian, cảnh-tình)-Tâm trạng:đau khổ, uất ức , - Cảnh mùa hè:rạo rực,rộn rã, bức bối,khao khát tự do. Quyến rũ, ngọt ngào đầy hương sắc-Không gian chật hẹp, -không gian cao rộng khoang đạtu tối ngột ngạt của nhà giam (tất cả được miêu tả gián tiếp)Âm thanh nôn nao, da diết quyến rũ của tu hú bao trùm lên bài thơTổng kết nd – nt bài thơ Con CòCon cò-Thể thơ tự do, ít vần, câu dài ngắn khác nhau-Điệp ngữ, âm hưởng lời ru-Hình ảnh biểu tượng, nghệ thuật ẩn dụ, liên tưởng.-Tính triết lí cao-Vận dụng ca dao.-Mẹ hát ru con thuở ấu thơ. - Trong lời ru của mẹ có hình ảnh con cò-Tình cảm Của mẹ dành cho con + Gợi cuộc sống yên bìnhsuốt cuộc đời + Gợi cuộc đời gian truân -Mẹ mãi yêu con. - Hình ảnh cánh cò đi suốt cuộc đời con - Cò mãi yêu conHình ảnh con cò trong bài,khi thì thực, khi tượng trưng hki là cuộc đời,la hiện tại,là tương lai,Con cò khi là con, khi là mẹ,khi là đất trời..Nhưng bao trùm cả bài thơ, chính là lòng mẹ yêu con, hạnh phúc vì con, hi vọng mong muốn những điều tốt đẹp đến với con hôm nay và mai sauCách 5: Tổng kết bằng cách tổ chức trò chơi ô chữVd: Tổng kết bài thơ mùa xuân nho nhỏTổng kết bằng ô chữ và qua hệ thống câu hỏi hợp lí tương ứng số câu hỏi hàng ngangsangtaOCônghiêNđiêpNgưGiưmuaxuâNđâtnươCTuyêtđEPnhipphachtiênGV: Nguyễn hoài namđơn vị trường thcs bình anNgười thực hiện chuyên đề

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_haynam_binh_an.ppt