Chuyên đề Đặc điểm dân số Việt Nam và những khuyến nghị chính sách

Sau 63 năm thành lập, lần đầu tiên vào năm 1993, Ban chấp hành trung ương Đảng có Hội nghị bàn về công tác DS-KHHGĐ.

Từ 1993 đến nay Đảng và Nhà nước luôn luôn quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo công tác DS-KHHGĐ

Năm 2003 quốc hội ban hành pháp lệnh dân số

Nghị quyết số: 47-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 của Bộ Chính trị v/v tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đặc điểm dân số Việt Nam và những khuyến nghị chính sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đặc điểm dân số Việt Nam và những khuyến nghị chính sáchDương Trí DũngLịch sử của ngành dân sốSau 63 năm thành lập, lần đầu tiên vào năm 1993, Ban chấp hành trung ương Đảng có Hội nghị bàn về công tác DS-KHHGĐ.Từ 1993 đến nay Đảng và Nhà nước luôn luôn quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo công tác DS-KHHGĐNăm 2003 quốc hội ban hành pháp lệnh dân sốNghị quyết số: 47-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 của Bộ Chính trị v/v tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình Cơ sở pháp lý Nghị quyết số: 47-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị: tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình đã đề ra 2 mục tiêu sau:	- Nhanh chóng đạt mức sinh thay thế (trung bình mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ có hai con), tiến tới ổn định quy mô dân số nước ta ở mức 115-120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI.	- Nâng cao chất lượng dân số Việt Nam về thể chất, trí tuệ, tinh thần, cơ cấu nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cơ sở pháp lý (tt)Kết luận số: 44-KL/TW ngày 01 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị về kết quả 3 năm thực hiện Nghị quyết số 47-NQ/TW, “Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS”, đã nhấn mạnh:	- Kiên trì thực hiện mục tiêu gia đình ít con để nuôi dạy cho tốt, mỗi cặp vợ chồng chỉ có một hoặc hai con để duy trì vững chắc mức sinh thay thế và quy mô dân số nước ta không quá 100 triệu người vào năm 2020, tạo cơ sở vững chắc để ổn định quy mô dân số ở mức 115-120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI.Cơ sở pháp lý (tt)	- Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược tổng thể nâng cao toàn diện các thành tố của chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ và tinh thần; từng bước nâng cao chỉ số phát triển con người của nước ta lên mức tương đương với các nước công nghiệp có trình độ phát triển trung bình trên thế giới.	- Chủ động kiểm soát và giải quyết các nguyên nhân sâu xa làm mất cân bằng giới tính của trẻ sơ sinh; xử lý nghiêm các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi. Cơ sở pháp lý (tt)Các chiến lược của chính phủ	- Chiến lược Dân số - KHHGĐ, giai đoạn 1993-2000	- Chiến lược Dân số Việt Nam, giai đoạn 2001 – 2010	- Chiến lược Dân số VN, 2001-2010 đã kết thúc. Chiến lược mới đang được xây dựng đó là Chiến lược Dân số, sức khỏe sinh sản Việt Nam, giai đoạn 2011 – 2020	Gần 20 năm qua Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm vấn đề dân số, “công tác DS-KHHGĐ là một bộ phân quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu ở nước ta, là một giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội” Các nghị quyết của quốc hộiGiảm tỉ lệ sinh trung bình hàng nămGiảm tỉ lệ trẻ em (60%Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Quảng Trị, Kon Tum, Gia Lai, Hà Tĩnh, Hà Giang, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Sơn La, Bình Định, Ninh Thuận, Quảng Ngãi.Tỉ số phụ thuộc từ 50 – 60 %Quảng Nam, Đắk Lắk, Quảng Bình, Phú Yên, Thái Bình, Nam Định, Bình Thuận, Hà Nam, Yên Bái, Nghệ An, Cao Bằng, Đắk Nông, Bắc Ninh, Bình Phước, Hưng Yên, Khánh Hòa, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ, Hải Dương, Bắc Giang, Quảng Ninh, Bến Tre, Tiền Giang, Hà Nội.Tỉ số phụ thuộc 60%Các tỉnh có DR 50 - 60%Các tỉnh có DR 2,5: mức sinh cao TFR của các tỉnh ở Việt Nam 2009Các tỉnh cóTFR >2,5Các tỉnh có 2,5 ≥ TFR >2,3Các tỉnh có 2,3 ≥ TFR >2,1Các tỉnh có 2,1 ≥ TFRDân số và vấn đề cấp bách hiện nay8. Mức chết thấp và ổn định nhưng còn khác nhau đáng kể giữa các vùng	- Năm 2008 tỷ suất chết thô của toàn quốc là 4,8‰ - vào loại thấp trên thế giới. 	- Tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi còn cao. Năm 1999 cả nước có 36,7%, trong đó Đông Bắc là 40,8%, Lào cai 53,6% và Kontum có 82,6%. 	- Tỷ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi giảm mạnh nhưng rất khác nhau giữa các vùng. Nếu tỷ lệ này ở ĐBSH là 11 ‰ thì ở Đông Bắc là 21‰; Tây Nguyên là 23‰.Dân số và vấn đề cấp bách hiện nay9. Chất lượng dân số tăng lên nhưng chưa cao HDI (human development index)	- Tỷ lệ SDD trẻ em thấp nhất là ở các TP Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM, với thể nhẹ cân (5,3 - 12,6%) và thấp còi (6 - 23,4%). Trong khi ở các tỉnh Đắk Nông, Kon Tum, Lào Cai lại cao nhất với thể nhẹ cân là 28,4 - 29,5% và thể thấp còi là 40,1 - 41,9%.	- Nghị quyết 47/NQ-TW: Nâng cao chất lượng dân số Việt Nam về thể chất, trí tuệ, tinh thần, cơ cấu nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Dân số và vấn đề cấp bách hiện nay10. Qui mô gia đình nhỏ hơn nhưng phức tạp và dễ “vỡ” hơn	- Theo thống kê của Toà án nhân dân tối cao, giai đoạn 1977 - 1982, trung bình mỗi năm có 5.672 vụ ly hôn. Trong khi đó, chỉ riêng năm 1994 đã có 34.376 vụ, năm 1995: 35.684 vụ, năm 1996: 44.063 vụ, năm 2000: lên tới 51.361 vụ, năm 2002: 56.478 vụ, năm 2007: gần 70.000 vụ, gấp 13 lần so với giai đoạn 1977 - 1982!Dân số và vấn đề cấp bách hiện nay11. Sức khỏe sinh sản bị tổn thương và đang đứng trước những thách thức mới gay gắt	- số ca nạo phá thai trong y tế nhà nước không tăng có khoảng 1,33 triệu ca trong đó trẻ em vị thành niên lên đến 300.000 ca	- Tỉ lệ nhiễm khuẩn đường sinh sản cao, ở nông thôn dao động từ 32,8 -70,6%	- Tỉ lệ vô sinh khá cao, chiếm khoảng 13 -15% của tổng các cặp vợ chồng Dân số và vấn đề cấp bách hiện nay12. Mặc dù hội nghị DS-PT đã hơn 15 năm và VN đã đạt mức sinh thay thế từ năm 2003 nhưng tư duy về dân số của VN vẫn còn nặng về kế hoạch hóa gia đình. Tư duy về dân số - phát triển đã hình thành nhưng chưa rộng rãi và chưa áp dụng trong quy trình hoạch định kế hoạch, chính sáchDân số và vấn đề cấp bách hiện nay13. Đã lồng ghép hoạt động dân số vào các hoạt động phát triển nhưng các kế hoạch phát triển chưa lồng các biến dân số và chưa có yêu cầu về luật pháp để thực hiện vấn đề nàyVới f: nữ, m: nam, x: tuổi, P: số lượng, a: nhu cầu13. Chưa sử dụng các biến dân sốNhiều tỉnh thừa giáo viên bậc phổ thông (Nghệ An thừa 3.400 giáo viên)Đến 2012 phải hoàn thành chuyển chuyển 4000 nhà máy gây ô nhiễm phải di dời (Quyết định số 64/2003/QĐ –TTg)Theo Quyết định 1544/QĐ-TTg ngày 14-11-2007 thì chỉ tiêu đào tạo theo chế độ cử tuyển của vùng núi phía Bắc và miền Trung, vùng ĐBCL và Tây Nguyên là như nhau không tính đến sự khác nhau giữa các vùng miền về quy mô dân số, số cán bộ y tế /1000 dân hiện nay. Kết quả thực hiện chiến lược dân sốSTTChỉ tiêuMục tiêuThực hiệnMức độ1TFR2.12.09 (1/4/2006)2TFR (vùng sâu)2.1 (2010)2.77 (1/4/2077)3HDI0.70 – 0.750.7044Dân số88 triệu85.1555Tỉ lệ tăng dân số1.11.136Tỉ lệ trẻ sơ sinh chết25%16%7Tuổi thọ7173.78Số năm đi học (TB)9.09.6Kết quả thực hiện chiến lược dân sốSTTChỉ tiêuMục tiêuThực hiệnMức độ9GDP (2007/2000)Tăng gấp 22.3610GDI0.70.7311Tỉ lệ suy DD trẻ em25%19.912Tỉ lệ hộ nghèo5.0%16.0%13Tỉ lệ thất nghiệp đô thị5.0%4.4%14Tỉ lệ dân đô thị35 – 40%27.4415Tỉ lệ nạo phá thaiGiảm còn 50%Đạt năm 200716Lao động qua đào tạo40%30%

File đính kèm:

  • pptDân số VN & KNCSr2012.ppt