Chuyên đề Đại cương về quản lý

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  Nắm được một số vấn đề cơ bản về lí luận quản lí nói chung làm cơ sở cho việc nghiên cứu và thực hiện công tác quản lý.

  Chuyên đề này dùng làm cơ sở, nền tảng cho việc nghiên cứu các chuyên đề nghiệp vụ quản lý cụ thể của khóa học .

  Có ý thức và thái độ tích cực vận dụng lý luận để phân tích, lý giải các vấn đề trong thực tế quản lý giáo dục.

 

ppt90 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đại cương về quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
êu	Trên cơ sở phân tích thực trạng để xác định các mục tiêu của tổ chức. Các mục tiêu đưa ra cần phải xác định rõ thời hạn thực hiện, mỗi tổ chức thường cĩ các mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng, những mục tiêu định tính cần phải được lượng hĩa để cĩ thể kiểm chứng được việc thực hiện mục tiêu. Cần xác định cụ thể thứ tự ưu tiên các mục tiêu.Bước 3: Xác định các nguồn lực cần thiết và các biện pháp huy động, sử dụngBước 4: Lập kế hoạch, chương trình hành độngBước 5: Điều chỉnh kế hoạch (nếu cần)*Để lập kế hoạch, cần trả lời 4 câu hỏi:- Chúng ta đang ở đâu?- Chúng ta muốn đến đâu?- Chúng ta đến đó bằng cách nào?- Chúng ta đánh giá sự tiến bộ như thế nào?*(2) CHỨC NĂNG TỔ CHỨC+ Tổ chức là một thuật ngữ cĩ nhiều ý nghĩa khác nhau. Với ý nghĩa là một chức năng quản lí, tổ chức là việc người quản lí phân phối, sắp xếp các nguồn lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra.+ Chức năng tổ chức bao gồm các nội dung cơ bản sau đây: Xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lí và năng động, nhằm đảm bảo hoạt động cĩ hiệu quả từ thủ trưởng xuống các thành viên khác. Lựa chọn, đề bạt, phân phối các thành viên trong tổ chức vào phụ trách các cơng việc, các nhiệm vụ một cách khoa học, hợp lí sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Xây dựng cơ chế hoạt động của bộ máy quản lí. Tổ chức cơng việc một cách khoa học. Xây dựng chuẩn đánh giá, phương pháp đánh giá viêc thực thi nhiệm vụ của các thành viên trong tổ chức. CÁC KIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ*CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRỰC TUYẾNCƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNGCƠ CẤU TỔ CHỨC Q.L TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNGCƠ CẤU TỔ CHỨC Q.L CHƯƠNG TRÌNH - MỤC TIÊU*CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRỰC TUYẾNB1B3B2C3C5C1C4C2C6C8AC7AThủ trưởng đơn vịBiCác nhà quàn lý cấp trung gianCiCác nhà quản lý cấp thấp nhất*ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRỰC TUYẾN* Người thủ trưởng đơn vị thực hiện tất cả các chức năng quản lý và chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả hoạt động của đơn vị mình* Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên mà thôi*ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRỰC TUYẾN* Ưu điểm- Tạo điều kiện thực hiện chế độ thủ trưởng- Dễ duy trì kỷ luật, hành động nhanh chóng* Nhược điểm- Người thủ trưởng khó có thể lãnh đạo được chuyên sâu và rất vất vả- Dễ biến người lãnh đạo trở nên “gia trưởng”, chuyên quyền độc đoán, không phát huy được tính sáng tạo, chủ động của cấp dưới- Tổ chức có thể dẫn tới khủng hoảng khi người thủ trưởng không thể làm việc*CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNGAB1X1C2X3X2X5X4B2BiB3C1C3C4C5C7C6C8XiCiAThủ trưởng đơn vịCác nhà quản lý cấp trung gianCác nhà quản lý cấp thấp nhấtCác đơn vị chức năng *ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNG* Người thủ trưởng không thực hiện tất cả các chức năng quản lý mà giao cho các đơn vị chức năng thay mình thực hiện một số chức năng quản lý. Đứng đầu mỗi đơn vị chức năng là một chuyên gia thông thạo, người này có quyền ra lệnh cho các bộ phận, cá nhân cấp dưới những vấn đề thuộc thẩm quyền của mình.* Người thừa hành nhận mệnh lệnh chủ yếu từ những người lãnh đạo chức năng*ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNGƯu điểm- Chuyên môn hóa được lao động quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý, giảm bớt gánh nặng cho người thủ trưởng đơn vị- Tạo điều kiện sử dụng kiến thức chuyên mônNhược điểm- Có khả năng làm suy giảm chế độ thủ trưởng- Khó xác định trách nhiệm vì người thừa hành nhận mệnh lệnh từ nhiều nguồn, nên có thể phát sinh mâu thuẫn, gây trở ngại cho việc thực hiện mục tiêu- Thủ trưởng gặp khó khăn trong việc duy trì kỷ luật, kiểm tra, phối hợp công tác của cấp lãnh đạo chức năng*CƠ CẤU TỔ CHỨC Q.L TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNGB1B3B2C3C5CiC4C2C6C8AC7X2X1X3X4ABiC1XiThủ trưởng đơn vịCác nhà quản lý cấp trung gianCác nhà quản lý cấp thấp nhấtCác đơn vị chức năng*Đặc điểm của cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến - chức năng* Lấy cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến làm nền tảng, nhưng có sự trợ giúp của các đơn vị chức năng trong việc ra quyết định, tổ chức, kiểm tra việc thực hiện quyết định* Người lãnh đạo chức năng và nhóm chuyên gia chỉ tham mưu, tư vấn cho thủ trưởng. Người thừa hành nhận mệnh lệnh từ một cấp trên*Ưu nhược điểm của cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến - chức năngƯu điểmPhát huy được ưu điểm và khắc phục được nhược điểm của hai kiểu cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến và theo chức năngNhược điểmNgười thủ trưởng có thể thường xuyên phải giải quyết mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến (B, C) và bộ phận chức năng (X), nhất là khi X xa rời thực tế thì xung đột giữa B, C và X sẽ xảy ra*CƠ CẤU TỔ CHỨC Q.L CHƯƠNG TRÌNH - MỤC TIÊUB1AB2B3X1X2M1M2BiXiMiThủ trưởng đơn vịCác nhà quản lý cấp trung gianACác đơn vị chức năngCác ban điều phối chương trình - mục tiêu*Đặc điểm của cơ cấu tổ chức quản lý chương trình - mục tiêuHình thành các bộ phận đặc biệt (ban, hội đồng) trong cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến - chức năng để điều phối việc thực hiện một hay một số chương trình - mục tiêu. Khi chương trình - mục tiêu hoàn thành, các bộ phận đặc biệt trên được giải thể*Ưu nhược điểm của cơ cấu tổ chức quản lýchương trình - mục tiêu* Ưu điểmGiải quyết linh hoạt, nhanh chóng các công tác cấp bách, quan trọng hoặc mới xuất hiện bên cạnh việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên, ổn định* Cần tránh: Cùng một lúc thực hiện quá nhiều chương trình - mục tiêu* Xây dựng cơ chế hoạt động của bộ máy quản lí. 	Cụ thể là:+ Định ra các nguyên tắc hoạt động của người quản lí+ Xác định quyền hạn và trách nhiệm của từng chức danh, từng bộ phận+ Xác định các tuyến phụ thuộc lẫn nhau trong hoạt động quản lí+ Đề ra các luật lệ, chính sách, các qui định mà mọi người phải tuân theo. Tổ chức cơng việc một cách khoa học	Bao gồm những nội dung cơ bản sau:+ Chọn lựa phương pháp làm việc tốt nhất, tiết kiệm thời gian, đảm bảo hiệu quả cơng việc+ Tổ chức hệ thống thơng tin hai chiều thơng suốt, đáp ứng yêu cầu của cơng tác quản lí+ Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành viên thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.*(3) LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO	 1. Liên kết, liên hệ với người khác, động 	viên họ hoàn thành nhiệm vụ2. Ra các mệnh lệnh3. Truyền đạt mệnh lệnh cho cấp dưới4. Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ nhân viên thực hiện mệnh lệnh5. Hướng dẫn điều chỉnh 6. Huấn luyện cán bộ và nhân viên dưới quyền*(4) KIỂM TRA- Đặt ra các chuẩn mực thành đạt của các hoạt động trong tổ chức khi đối chiếu với các mục tiêu đã được kế hoạch hóa- Thiết kế một hệ thống thông tin phản hồi- Đối chiếu, đo lường kết quả so với chuẩn mực đã định- Tiến hành uốn nắn, sửa chữa những sai lệch của cấp dưới; hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực nếu chúng không hiện thực* Tuân thủ các nguyên tắc kiểm tra Vận dụng sát hợp các hình thức kiểm tra Tiến trình kiểm traXây dựng chuẩn và chọn phương pháp đo lường Đo lường việc thực hiện và so sánh với chuẩnĐiều chỉnh sai lệch (nếu có))Bước 1Bước 2Bước 3Điều chỉnh bước 1 (nếu cần)Phản hồi	Lênin chỉ ra rằng: “ Quản lý mà không kiểm tra là không quản lý ”* Kế hoạchTổ chứcLãnh đạoKiểm traCÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CHUNGThông tinThông tinThông tinThông tin*III. NGHIÊN CỨU CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ Các tư tưởng quản lý cổ đạiCác tư tưởng quản lý cận đạiCác tư tưởng quản lý hiện đạiMời các anh chị nghiên cứu tài liệu *MỘT SỐ XU HƯỚNG CHUNG TRONG QUẢN LÝ Chuyển dần từ quản lý theo học thuyết ĐỨC TRỊ sang học thuyết PHÁP TRỊ và hiện nay là sự kết hợp ĐỨCTRỊ-PHÁP TRỊ, có tính đến các đặc trưng tâm lý xã hội Chuyển từ quản lý hướng vào “giới chủ” tới quản lý hướng vào “chủ và thợ”, chuyển sang quản lý hướng vào “khách hàng”, theo nhu cầu của khách hàng. Chuyển từ quản lý theo mục tiêu tới quản lý theo quá trình, từ mục tiêu năng suất (số lượng) sang mục tiêu NĂNG SUẤT-CHẤT LƯỢNG-HIỆU QUẢ *MỘT SỐ XU HƯỚNG CHUNG TRONG QUẢN LÝ Vai trò quản lý tập trung vào các nhà quản lý cấp cao được chuyển và chia sẻ dần cho các nhà quản lý cấp dưới và những người bị quản lý Từ quản lý bằng sự áp đặt, mệnh lệnh, chuyên quyền, mong muốn ngẫu hứng của người quản lý hướng tới quản lý bằng khoa học (bằng những phương pháp, nguyên tắc, qui trình khoa học) và dân chủ Vai trò của giáo dục - đào tạo ngày càng được nâng cao và trở thành động lực chính trong quá trình phát triển xã hội. Ngày nay vấn đề quản lý chất lượng được quan tâm rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội*MỘT SỐ XU HƯỚNG CHUNG TRONG QUẢN LÝ Từ quản lý bằng yếu tố vật chất thuần túy sang quản lý bằng cả các yếu tố vật chất và phi vật chất (dựa vào tâm lý của các nhà quản lý và người bị quản lý: nhu cầu, động cơ, thái độ) Hàm lượng nguyên liệu, nhiên liệu trong sản phẩm ngày càng giảm dần, thay vào đó là hàm lượng chất xám trong sản phẩm ngày càng tăng, mô hình quản lý hướng vào chất lượng Từ quản lý bằng việc phân công lao động, phân chia quá trình sản xuất thành những công đoạn đơn giản nhất chuyển sang quản lý theo quá trình thống nhất các công đoạn vào một quá trình lớn hơnIV. NHẬN DIỆN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ **Xin cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptDAI CUONG VE QL.ppt