Chuyên đề Dạy học một tiết ôn tập chương

B. Nội dung:

 1. Cơ sở xuất phát:

2. Mục đích yêu cầu của dạy học ôn tập chương:

3. Cấu trúc tiết ôn tập:

5. Chú ý khi dạy tiết ôn tập chương:

 

ppt32 trang | Chia sẻ: lalala | Lượt xem: 1761 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Dạy học một tiết ôn tập chương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Y HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG5. Chú ý khi dạy tiết ôn tập chương: - GV phải tỡm ra được mối liên hệ giữa cỏc kiến thức trong chương và xâu chuỗi các kiến thức đó lại với nhau một cách tổng hợp. - Có thể lập bảng hệ thống các kiến thức mà trong bảng đó có các mối liên quan cả hàng lẫn cột. Tận dụng các sơ đồ biểu bảng để hệ thống kiến thức. - Tránh biến bài ôn tập thành bài dạy lại kiến thức. - Nên lựa chọn những bài tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập, qua đó khắc sâu, hệ thống và nâng cao các kiến thức cơ bản đã học.CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG 6. Các phương án dạy tiết ôn tập: Phương ỏn 1: ễn tập hệ thống lý thuyết xong, rồi làm bài tập. Phương ỏn 2: Làm bài tập để củng cố lý thuyết. Phương án 3: Ôn, luyện lần lượt từng đơn vị kiến thức.CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGPhương ỏn 1: ễn tập hệ thống lý thuyết xong, rồi làm bài tập. Phương án này áp dụng với các chương mà hệ thống lý thuyết mang tính lôgíc phát triển từ đầu cho đến cuối chương. Khi tổ chức luyện tập dựa hoàn toàn trên cơ sở lý thuyết và có phân đoạn để thực hiện. Đối với phương án này khi ôn tập lý thuyết ta thường chủ động hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết hoặc sơ đồ kiến thức. Từ đó phân tích - so sánh - tổng hợp thấy rõ logic của mạch kiến thức đã trình bày trong chương. * Tiến hành:  Chuẩn bị: - Học sinh: Về nhà học cõu hỏi ở sỏch giỏo khoa và làm bài tập theo hướng dẫn của giỏo viờn. - Giỏo viờn: Soạn cõu hỏi nhưng với mức độ cao hơn học sinh, chuẩn bị phần bài tập sắp xếp theo những dạng cơ bản để hướng dẫn học sinh làm bài tập.  Lên lớp:CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG Ví dụ: hình học lớp 8 Tiết 24: ÔN TẬP CHƯƠNG I A. MỤC TIấU. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.C. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC.Lý thuyết:CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGNêu tên các loại tứ giác đã học?Hình chữ nhậtHìnhvuôngHìnhthoiHìnhthang cânHìnhbình hànhTứ giácHìnhthangHìnhthang vuông1. Sơ đồ nhận biết cỏc loại tứ giỏcHỡnh chữ nhậtHỡnhvuụngHỡnhthoiHỡnhbỡnh hànhTứ giỏcHỡnhthangHỡnhthang vuụngHỡnhthang cõnII. Luyện tập: Bài tập:Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E đối xứng với M qua D. a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB. b. Cỏc tứ giỏc AEMC, AEBM là hỡnh gỡ? Vỡ sao? c. Tam giỏc vuụng ABC cú điều kiện gỡ thỡ AEBM là hỡnh vuụng?CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG E đối xứng M qua AB ?AB là trung trực của ME AC // EMAB  ACvàAB  ME tại DD là trung điểm của MEvàABC vuụng tại A DM là đường trung bỡnh của tam giỏc ABCMEDCBAa. C/m E đối xứng với M qua AB?Δ ABC vuụng tại A. AM là đường trung tuyến, D là trung điểm của ABE đối xứng với M qua D.a. E đối xứng với M qua AB?b. Tứ giỏc AEMC, AEBM là hỡnh gỡ? Vỡ sao?c. Tam giỏc vuụng ABC cú điều kiện gỡ thỡ AEBM là hỡnh vuụng?GTKLBMEDCAb. Tứ giỏc AEMC, AEBM là hỡnh gỡ? Vỡ sao?a. C/m E đối xứng với M qua AB?*. C/m tứ giỏc AEMC là hỡnh bỡnh hành?*. C/m tứ giỏc AEBM là hỡnh hỡnh thoi?c. Δ vuụng ABC cú điều kiện gỡ thỡ AEBM là hỡnh vuụng?Δ ABC vuụng tại A. AM là đường trung tuyến, D là trung điểm của ABE đối xứng với M qua D.a. E đối xứng với M qua AB?b. Tứ giỏc AEMC, AEBM là hỡnh gỡ? Vỡ sao?c. Tam giỏc vuụng ABC cú điều kiện gỡ thỡ AEBM là hỡnh vuụng?GTKLCHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG Phương ỏn 1: Ôn tập hệ thống lý thuyết xong, rồi làm bài tập: * Tiến hành:  Chuẩn bị:  Lờn lớp: * Đỏnh giỏ phương ỏn 1:. - Ưu điểm: Củng cố được cỏc kiến thức lý thuyết riờng và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức theo trỡnh tự bài học. - Nhược điểm: Sự kết nối giữa lý thuyết và bài tập rời rạc. CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGPhương ỏn 2: Làm bài tập để củng cố lý thuyết. - Phương án này sử dụng trong trường hợp kiến thức của chương tập trung vào giải quyết cung cấp cho học sinh các quy tắc tính toán, các thuật toán để làm công cụ cho các chương tiếp theo trong toàn bộ chương trình. - Bài tập của chương này phải cung cấp được kỹ năng tổng hợp cho học sinh. Khi giải quyết các bài tập buộc phải sử dụng đến các quy tắc, các thuật toán. Vì vậy ta hoàn toàn có thể làm bài tập cụ thể để củng cố lý thuyết trong chương (quy tắc, thuật toán) ngoài ra còn có thể cung cấp một số kỹ năng phát sinh để thực hiện hoàn chỉnh bài tập* Tiến hành.  Chuẩn bị: (Như phương ỏn 1)  Lờn lớp: CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG Ví dụ: Dạy ôn tập chương 1 ( đại số 8) ( tiết 1)A. Mục tiêu: - Nắm vững qui tắc về các phép tính: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp. - Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức. - Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. - Nắm chắc các phương pháp phân tích các đa thức thành nhân tử. B. Nội dung ôn tập : Tiết 1: Ôn tập về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Học sinh được ôn lại các dạng bài tập rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x.CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGI. Kiểm tra bài cũ: 1. Làm tính nhân: 2. Phân tích đa thức thành nhân tử: 3x2 -7x -10 Ví dụ: đai số lớp 8 Dạy ôn tập chương 1 ( tiết 1)? Nêu qui tắc nhân nhân đa thức với đa thức? Tổng quát: (A+B)(C+D) = AC + AD + BC + BD (Biến tích thành tổng) Ngược lại: AC+AD+BC+BD =( A + B) ( C + D) (Biến tổng thành tích)CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGCHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGII. Bài luyện: Dạng 1: Rút gọn biểu thức Bài 1: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: a. b. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: với x = -2Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: Bài 3: Phân tích các đa thức thành nhân tử: a. b. c. Bài 4: Tìm x biết : a.b.CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGDạng 3: Chứng minh biểu thức luôn âm, luôn dương.Bài 82 sgk: Chứng minha. với mọi số thực x và y. với mọi số thực x. Từ bài tập này đưa ra phương pháp c/m một biểu thức luôn âm, luôn dương làm cơ sở giải bài toán tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức, chứng minh bất đẳng thức.Chốt lại : Việc biến đổi tổng thành tích giải quyết được bài toán phân tích thành nhân tử, tìm x đưa về dạng A.B = 0; làm cơ sở cho bài toán rút gọn phân thức, qui đồng mẫu các phân thức và giải phương trình tích cho chương 2. Việc biến đổi tích thành tổng giải quyết được bài toán rút gọn tính giá trị biểu thức, tìm x đưa về ax + b = 0 đây là cơ sở cho việc giải phương trình bậc nhất một ẩn của chương 3. CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGNhân đơn thức với đa thức A( B+ C) = AB + AC đặt nhân tử chungNhân đa thức với đa thức(A+B)(C+D) = A( C+D) + B(C+D)AC + AD + BC + BDNhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung Nhân đa thức với đa thức Phân tích thành nhân tử bằng phương pháp HĐTCHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG Phương ỏn 2: Làm bài tập để củng cố lý thuyết.* Tiến hành.  Chuẩn bị: (Như phương ỏn 1)  Lờn lớp* Đỏnh giỏ phương ỏn 2: - Ưu điểm: Học sinh thực hành đờ́n đõu củng cụ́ được kiờ́n thức đờ́n đó, biết được những dạng bài tập này cần những kiến thức lý thuyết nào, tiết kiệm được thời gian. - Nhược điểm: Đụi khi bỏ sút kiến thức (cú thể trong bài tập khụng cú điều kiện sử dụng đến kiến thức đú).CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNG Phương án 3: Ôn, luyện lần lượt từng đơn vị kiến thức. Phương án này áp dụng với những chương có nhiều đơn vị kiến thức độc lập, vì nó khó hệ thống xâu chuỗi kiến thức. Các bài tập chương này cũng tuân theo trật tự như vậy. Tuy nhiên nếu có thể được thì ta đưa ra các bài tập tổng hợp để xâu chuỗi kiến thức ở sau cùng. Phương án này áp dụng hai phương án đã nêu trên. Ví dụ: Trong chương có 4 đơn vị kiến thức thì ta có thể thực hiện như sau: + Đơn vị kiến thức 1: Lý thuyết bài tập. + Đơn vị kiến thức 2: Bài tập lý thuyết. + Đơn vị kiến thức 3: ...... + Đơn vị kiến thức 4: ......CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGTiến hành:Chuẩn bị: - Học sinh: Về nhà học và làm cõu hỏi ở sỏch giỏo khoa và làm bài tập theo hướng dẫn của giỏo viờn. - Giỏo viờn: Soạn hợ̀ thụ́ng cõu hỏi và chuõ̉n bị phần bài tập (hợ̀ thụ́ng bài tọ̃p này nờn sắp xếp theo những dạng cơ bản để hướng dẫn học sinh). * Lên lớp: Giáo viên gợi kiến thức cũ cho học sinh trả lời. Sau đó giáo viên đưa ra bài tập cần vận dụng kiến thức đó, học sinh giải xong chốt lại cách làm dạng bài vừa nêu . Cứ theo trình tự như vậy đến hết chương.CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGVí dụ : đại số lớp 7Tiết 21: ôn tập chương I: số hữu tỉ-số thực Chương 1 đại số của lớp 7 có nhiều kiến thức mang tính chất gần như độc lập, cung cấp cấp cho học sinh về số hữu tỉ, các phép toán về cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa, tỉ lệ thức, số vô tỉ, số thực. Các kiến thức của chương được chia ra hai mảng riêng biệt: - Mảng 1: Số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực và các phép toán trên các tập hợp số (hoàn tất mảng số học gồm quan hệ giữa các số). - Mảng 2: Tỉ lệ thức (mở đầu phần kiến thức xét quan hệ các đại lượng). CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGCHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGTiết 2: Mảng kiến thức về tỉ lệ thức được chia ra: - Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức. - Tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Ta cần đưa ra các bài tập luyện tập và chia dạng các bài tập vận dụng. ở mảng 2 này chúng ta đã bắt đầu xét đến quan hệ giữa các đại lượng. Vì vậy trong các dạng toán ta đưa ra tìm đại lượng chưa biết (một hoặc hai, ba đại lượng) theo các dữ liệu đã cho về mối quan hệ giữa chúng để mở đường cho chương sau và toàn bộ các chương sau này chỉ xét quan hệ giữa các đại lượng. Phương án 3: Ôn, luyện lần lượt từng đơn vị kiến thức. Tiến hành: *Chuẩn bị: * Lên lớp: Đánh giá phương án 3: Ưu điểm: Giáo viên có thể củng cố được nhiều kiến thức trong thời gian ngắn, qua phần nào hiểu ngay phần đó. Nhược điểm: Học sinh khó hệ thống kiến thức, học sinh yếu không nắm bắt tính lôgíc bài học.CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGA. đặT VấN Đềb. Nội dung.C. Đánh giá kết quả thực hiện:D. ý kiến Đề xuất: CHUYÊN Đề DạY HọC MộT TIếT ÔN TậP CHƯƠNGXin chõn thành cảm ơn cỏc quý thầy cụ giỏo đó về tham dư! Trường THCS Hải Phỳc Chào tạm biệt Thỏng 12 - 2009

File đính kèm:

  • pptchuyendedayontapchuong.ppt
Bài giảng liên quan