Chuyên đề Dạy và học tích cực một số phương pháp và kỹ thuật dạy học

Phương pháp dạy học có thể được chia theo ba cấp độ:

Vĩ mô - Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của phương pháp dạy học

Trung gian (Phương pháp dạy học cụ thể) – Phương pháp dạy học là cách thức, con đường dẫn đến mục tiêu của bài học

Vi mô (Kỹ thuật dạy học) Kỹ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống/hoạt động nhằm thực hiện giải quyết một nhiệm vụ/nội dung cụ thể

 

ppt61 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Dạy và học tích cực một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ức thích nghi: ngụy trang, giả trang, tự vệ và nhiều hình thức khác Sự thích nghi giúp sâu bọ tự vệ, săn bắt và sinh sản để tồn tại. Chủ đề: Tìm hiểu sự thích nghi của sâu bọ với môi trường sống Tên: Nguyễn Thị Thịnh + Trần Hồng Hoa Ngày: 20/08/2009 3.2. Sơ đồ tư duy Chủ đềVấn đề liên quanVấn đề liên quanVấn đề liên quanVấn đề liên quanVấn đề liên quan3.2.1 Sơ đồ tư duy Là một công cụ tổ chức tư duy. Là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não. Là một phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả: + Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng + Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.3.2.2 Sơ đồ tư duySơ đồ tư duy giúp gì cho bạn ?- Sáng tạo hơn Tiết kiệm thời gian Ghi nhớ tốt hơn Nhìn thấy bức tranh tổng thể Tổ chức và phân loại- ... 3.2.3 Sơ đồ tư duyCách tiến hànhTừ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan.Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/nội dung liên quan. Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố/nội dung luôn được kết nối với nhau. Sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ và rõ ràngVí dụ về Sơ đồ tư duy Quả Đặc điểm Cách sử dụng Ích lợiNơi trồng Các loại quảMỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Dạy học đặt và giải quyết vấn đề Dạy học hợp tác Học theo hợp đồng Học theo góc Học theo dự án Dạy học đặt và giải quyết vấn đềNét đặt trưng chủ yếu của dạy học đặt và giải quyết vấn đề là sự lĩnh hội tri thức diễn ra thông qua việc tổ chức cho HS hoạt động đặt và giải quyết các vấn đề. Sau khi giải quyết vấn đề HS sẽ thu nhận được kiến thức mới, kỹ năng mới hoặc thái độ tích cựcDạy học hợp tácTrong dạy học hợp tác, GV tổ chức cho HS hoạt động trong những nhóm nhỏ để HS cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian nhất định. Trong nhóm, dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng, HS kết hợp giữa làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác cùng nhau để giải quyết nhiệm vụ được giao. Học theo dự ánLà một hoạt động học tập nhằm: - Tạo cơ hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. - Củng cố kiến thức và xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập, - Chuẩn bị hành trang cho HS học tập suốt đời và đối mặt với các thử thách trong cuộc sống. Dạy học theo hợp đồngHọc theo hợp đồng là một hoạt động học tập trong đó mỗi học sinh được giao một hợp đồng trọn gói bao gồm các nhiệm vụ/bài tập bắt buộc và tự chọn khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. HS chủ động và độc lập quyết định về thời gian cho mỗi nhiệm vụ/bài tập và thứ tự thực hiện các nhiệm vụ/bài tập đó theo khả năng của mìnhHỌC THEO GÓCHọc theo góc Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học. Học theo gócLà một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể Kích thích HS tích cực học thông qua hoạt độngĐa dạng về nội dung và hình thức hoạt độngMục đích là để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt độngVí dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau. Đọc tài liệuXem băngLàm thí nghiệm Áp dụng (Trải nghiệm)(Quan sát)(Phân tích)(Áp dụng) Cơ hội1. HS được lựa chọn hoạt động 2. Các góc khác nhau – cơ hội khác nhau: Khám phá,Thực hành, Hành động, :- Mở rộng, phát triển, sáng tạo (thí nghiệm mới, bài viết mới,)- Đọc hiểu các nhiệm vụ và các hướng dẫn bằng văn bản của GV- Cá nhân tự áp dụng3. Đáp ứng nhiều phong cách học khác nhauƯu điểm của học theo gócKích thích HS tích cực học tập thông qua hoạt độngTăng cường sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái ở HSHọc sâu & hiệu quả bền vững Tương tác mang tính cá nhân cao giữa thầy và tròHạn chế tình trạng học sinh phải chờ đợiCho phép điều chỉnh HĐ dạy học sao cho phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập của HS (thuận lợi đối với HS)Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực Nhiều khả năng lựa chọn hơn Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân hơn Tạo điều kiện cho HS tham gia hợp tác cùng học tập Các bước dạy học theo gócBước 1 : Lựa chọn nội dung bài học phù hợp Bước 2 : Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng gócBước 3 : Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,)Bước 4 : Tổ chức thực hiện học theo gócHS được lựa chọn góc theo sở thíchHS được học luân phiên tại các góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ - 15’ tại mỗi góc) để đảm bảo học sâuBước 5 : Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực hiện linh hoạt)Một số lưu ýChọn nội dung bài học phù hợp với đặc trưng của học theo gócChuẩn bị đầy đủ các thiết bị, tư liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập mỗi gócĐảm bảo cho HS thực hiện nhiệm vụ luân phiên qua các góc (học sâu và học thoải mái)Phong cách học tậpHOẠT ĐỘNGTrải nghiệmQUAN SÁTSuy ngẫm về các hoạt động đã thực hiệnÁP DỤNGHoạt động có hỗ trợPHÂN TÍCHSuy nghĩMỗi học sinh thường có phong cách học khác nhau: + Học qua phân tích (nghiên cứu tài liệu, đọc sách để rút ra kết luận) + Học qua quan sát (quan sát người khác làm, quan sát qua hình ảnh để rút ra kết luận) + Học qua trải nghiệm (khám phá, làm thử để rút ra kết luận) + Học qua thực hành áp dụng (thông qua hành động để rút ra kết luận )QUY TRÌNH THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO GÓCThiết kế kế hoạch bài học*/ Mục tiêu bài học: + Chuẩn kiến thức, kỹ năng + Rèn kỹ năng làm việc độc lập, khả năng làm việc chủ động của học sinh*/ Các phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp học theo góc cần phối hợp thêm một số phương pháp khác như: PP thí nghiệm, học tập theo nhóm, giải quyết vấn đề, PP trực quan, sử dụng đa phương tiện*/ Xác định tên mỗi góc và nhiệm vụ phù hợp: Căn cứ vào nội dung bài học và điều kiện thực tế, giáo viên có thể tổ chức 4, 3 hoặc 2 góc; Ví dụ 4 góc: góc quan sát, góc phân tích, góc thực hành, góc trải nghiệm; 3 góc gồm góc phân tích, góc quan sát, góc thực hành; 2 góc gồm góc phân tích, góc thực hành hoặc quan sát*/ Chuẩn bị: Giáo viên cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện và đồ dùng dạy học xác định nhiệm vụ cụ thể và kết quả cần đạt được ở mỗi góc tạo điều kiện để học sinh tiến hành các hoạt động nhằm đạt mục tiêu dạy học.*/ Ở mỗi góc cần có: Tên góc, phiếu giao việc đồ dùng thiết bị, tài liệu phù hợp với hoạt động của gócThiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi gócCăn cứ vào nội dung cụ thể của bài học, vào đặc trưng của phương pháp học theo góc và không gian của lớp học, giáo viên cần: - Xác định số góc và tên mỗi góc - Xác định nhiệm vụ ở mỗi góc và quy định thời gian tối đa dành cho HS hoạt động - Hướng dẫn HS chọn góc theo sở thích và luân chuyển qua đủ các gócLưu ý:- Nhiệm vụ ở các góc phải rõ ràng cụ thể - Mỗi góc phải có đủ điều kiện, phương tiện để học sinh hoàn thành nhiệm vụ Thời gian cần được quản lí và phân bố phù hợp với nhiệm vụ của mỗi góc và quỹ thời gian của bài học. Ví dụ: giờ học 45 phút thì thời gian hoạt động tối đa của HS ở mỗi góc là 10 phút (nếu có 4 góc)- Trong học theo góc mỗi học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc theo cặp hoặc theo nhóm tại mỗi góc. Giáo viên cần rèn cho HS tính tự giác, tích cực, chủ động và kỷ luật trong học tậpThiết kế hoạt động đánh giá và củng cố nội dung bài họcHọc theo góc chủ yếu là học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm, giáo viên là người điều khiển, trợ giúp, kết quả học tập của HS cần được tổ chức chia sẻ, đánh giá. Vào cuối giờ học sau khi HS đã được học luân chuyển qua đủ các góc, giáo viên tổ chức cho HS báo các kết quả học tập ở mỗi góc. Đại diện HS ở các góc (vòng cuối) trình bày kết quả học tập theo nhiệm vụ được giao, các HS khác bổ sung ý kiến. Trên cơ sở ý kiến của HS, giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt lại vấn đề trọng tâm, đảm bảo cho HS học sâu và học thoải mái. Lưu ý GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm trên cơ sở kết quả học tập của HS, không nên giảng lại toàn bộ kiến thức làm mất thời gianTổ chức dạy học theo gócBố trí không gian lớp học: Sắp xếp góc học tập trước khi vào lớp học, phù hợp với không gian lớp học Mỗi góc có đủ tài liệu đồ dùng, phương tiện học tập phù hợp với nhiệm vụ học tập tại mỗi góc Tổ chức các hoạt động dạy học giáo viên giới thiệu bài học, phương pháp học theo góc nhiệm vụ tại các góc, thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ tại các góc và cho phép HS chọn góc xuất phát. HS lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn góc theo sở thích, tuy nhiên GV sẽ phải điều chính nếu như có số HS quá đông cùng chọn một góc HS thực hiện nhiệm vụ tại các góc, GV quan sát, hỗ trợ Hết thời gian hoạt động tại mỗi góc, GV yêu cầu HS luân chuyển góc Kết thúc giờ học tại các góc, GV yêu cầu đại diện các góc trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, đánh giá. Cuối cùng là nhận xét của GV về kết quả học tập của HS, chốt lại kiến thức trọng tâm của bài học.Lưu ý:HS được phép lựa chọn góc xuất phát và luân chuyển góc theo một trật tự tránh tình trạng hỗn loạn gây mất thời gian của lớp học. GV có thể đưa ra sơ đồ luân chuyển góc để HS thực hiệnTại mỗi góc nếu nhiệm vụ giao cho nhóm, thì yêu cầu HS bầu nhóm trưởng, thư kí nhóm Trong quá trình HS hoạt động, GV thường xuyên theo dõi, phát hiện khó khăn của HS để có hỗ trợ kịp thời. Ví dụ ở góc học thí nghiệm thường cần hỗ trợ về kỹ thuật thực hiện như cách quan sát và ghi thông tin, ở góc quan sát băng hình, HS cũng cần hỗ trợ về cách quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng và ghi kết quả  Sau một thời gian hoạt động, trước khi hết thời gian tối đa cho mỗi góc, GV thông báo để nhóm HS nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ để chuẩn bị luân chuyển góc. HS có thể chuyển góc theo chiều nhất định, theo vòng tròn luân chuyển để đảm bảo học sâu Cuối buổi học, mỗi nhóm HS có thể chọn báo cáo kết quả tại góc cuối cùng, có thể treo và trình bày kết quả tại góc hoạt động. Các nhóm khác bổ sung ý kiến, GV nhận xét, đánh giáGóc quan sátGóc áp dụngGóc trải nghiệmGóc phân tíchKhông gian lớp họcGiáo viên hỗ trợ HS trong giờ học theo gócMINH HỌA PHẦN 1MINH HỌA PHẦN 2

File đính kèm:

  • pptTAI LIEU TAP HUAN DAY VA HOC TICH CUC.ppt
Bài giảng liên quan