Chuyên đề: Dạy văn bản nghị luận trong sách giáo khoaTHCS

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1-Về kiến thức:

Hệ thống hoá đặc điểm văn bản nghị luận

Đổi mới dạy học văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn THCS

 2-Về kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng Đọc - hiểu và dạy học văn bản nghị luận

 3-Về thái độ:

Nhận thức được ý nghĩa thực tiễn của dạy học văn bản nghị luận

Tăng cường tự học, tự nghiên cứu, vận dụng dạy học văn bản nghị luận trên tình thần đổi mới

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Dạy văn bản nghị luận trong sách giáo khoaTHCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHUYÊN ĐỀDẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG SÁCH GIÁO KHOA THCSNgười trình bày: Th.S.Trịnh Đức LongMỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1-Về kiến thức:Hệ thống hoá đặc điểm văn bản nghị luậnĐổi mới dạy học văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn THCS 2-Về kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng Đọc - hiểu và dạy học văn bản nghị luận 3-Về thái độ:Nhận thức được ý nghĩa thực tiễn của dạy học văn bản nghị luận Tăng cường tự học, tự nghiên cứu, vận dụng dạy học văn bản nghị luận trên tình thần đổi mới I-Khái quát về văn nghị luận: 1-Thế nào là văn nghị luận:Văn nghị luận - loại văn dùng lý lẽ lập luận, dẫn chứng nhằm bàn bạc, thảo luận đề xuất những ý kiến về những vấn đề trong đời sống xã hội như: Văn hóa, triết học, đạo đức, chính trị, kinh tế, văn học nghệ thuật Bài văn nghị luận phải có luận điểm, luận cứ, lập luận. Hệ thống lý lẽ và dẫn chứng đầy đủ, điển hình để làm sáng tỏ vấn đềVăn nghị luận chú ý năng lực lập luận dựa trên tư duy lôgic nhưng vấn đan xen yếu tố biểu cảm SO SÁNH NGHỊ LUẬN - BIỂU CẢM“Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy,không kể sức khoẻ được tăng cường,tính khí trở nên vui vẻ.Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn lại những người đi bộ lại vui vẻ, khoai khoái và hài lòng với tất cả.” (Đi bộ ngao du -Ru-xô) “Mặc dù bị trói chân tay Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng Vui say ai cấm ta đừng Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu” (Thơ Hồ Chí Minh)SO SÁNH NGHỊ LUẬN - BIỂU CẢMĐI BỘ NGAO DU (Rut xô)Văn bản nghị luận: tác giả dùng lý lẽ và dẫn chứng để nêu bật vai trò tác dụng của việc đi bộ TRÊN ĐƯỜNG ĐI (Hồ Chí Minh)Văn bản biểu cảm:bài thơ thể hiện cảm xúc tâm trạng ung dung tự tại của Bác trên đường đi.I-Khái quát về văn nghị luận: 2-Văn nghị luận trong lịch sử:Văn nghị luận là thể văn xuất hiện từ rất lâu ( Ở Trung Hoa có từ thời Khổng Tử (551-479 trước CN). Khổng Tử đã từng nói với Tử Lộ về chính danh Ở nước ta nghị luận cũng có truyền thống lâu đời, có giá trị, tác dụng tích cực trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Nhiều tác phẩm nghị luận Trung đại nổi tiếng như: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn – 1010), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn – 1285), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi – 1428). Vào thế kỷ XX, văn nghị luận phát triển mạnh mẽ gắn liền với các nhà chính luận xuất sắc với những áng văn chính luận bất hủ. Tiêu biểu nhất là chủ tịch Hồ Chí minh với: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập.Tiếp đó là những nhà cách mạng, nhà văn hoá lớn như: Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp cùng với các nhà văn nghị luận nổi tiếng sau này như: Hải Triều, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên“Danh không chính thì không xuôi, nói không xuôi thì việc không thành, việc không thành thì lễ nhạc không hưng thịnh, lễ nhạc không hưng thịnh thì hình phạt không đúng, hình phạt không đúng thì dân không biết xử trí ra sao cho khỏi bị hình phạt. Cho nên người quân tử danh mà chính thì tất nói được, nói được thì tất làm được” (Luận ngữ)Khổng Tử đã sử dụng phép lập luận một các chặt chẽ và mạch lạc để răn dạy học trò.I-Khái quát về văn nghị luận: 3-Vai trò tác dụng của văn nghị luận: * Phản ánh đời sống tinh thần, tư tưởng, ý chí và khát vọng của một dân tộc: Lòng yêu nước(Hịch tướng sĩ); tự hào dân tộc, tư tưởng nhân nghĩa (Bình Ngô đại cáo); chân lý không có gì quý hơn độc lập tự do (Tuyên ngôn độc lập). * Phản ánh tinh thần ý chí của cha ông ta trong công cuộc dựng nước:khát vọng xây dựng quốc gia hùng cường, độc lập :(Chiếu dời đô), tư tưởng coi trọng hiền tài là nguyên khí quốc gia (Chiếu cầu hiền – Quang Trung). * Phản ánh nhận thức thẩm mỹ của dân tộc về văn chương nghệ thuật tài hoa uyên bác: nghị luận văn chương của Ngô Thời Nhậm, Hoàng Đức Lương, Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh)... * Sức sống vĩnh cửu của nghị luận: Nghị luận là kiểu văn bản quan trọng trong đời sống xã hội. II-Đặc trưng cơ bản của văn nghị luận: 1-Vấn đề có ý nghĩa xã hộilà nội dung nghị luận:Văn nghị luận chỉ tập trung giải quyết những vấn đề mang ý nghĩa xã hội - Vấn đề được nhiều người quan tâm đến sự phát triển con người và xã hội: +Hiện tượng trong đời sống xã hội +Hiện tượng văn học nghệ thuật +Quan điểm tư tưởng đạo lýII-Đặc trưng cơ bản của văn nghị luận:2- Luận điểm của văn bản nghị luận2.1-Luận điểm - linh hồn của bài văn nghị luận:Văn nghị luận là sự đề xuất ý kiến, trình bày tư tưởng, quan điểm về một vấn đề nào đó. Vẻ đẹp văn nghị luận là chất trí tuệ được thể hiện qua hệ thống luận điểm Luận điểm thể hiện dưới hình thức những câu văn ngắn gọn với những phán đoán mang tính khẳng định hoặc phủ định:-Thời gian là vàng- Không thể sáng tạo nếu thiếu trí tưởng tượng- Xuân Diệu – Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ MớiII-Đặc trưng cơ bản của văn nghị luận:2- Luận điểm của văn bản nghị luận2.2-Phẩm chất luận điểm trong văn nghị luận:Luận điểm độc đáo phải xuất phát từ thực tế cuộc sống, từ kho tàng tư tưởng và đạo lý của dân tộc và nhân loạiThủ pháp tìm ra luận độc đáo:+ Lật ngược lại vấn đề.+ Liên hệ , so sánh+ Nhìn vấn đề ở nhiều góc độ để phát hiện ra những khía cạnh mà người đi trước chưa thấy.

File đính kèm:

  • pptday_nghi_luan.ppt
Bài giảng liên quan