Chuyên đề DDổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh THCS môn Sinh hoc

* “Đánh giá kết quả học tập của học sinh: là quá trình thu thập

và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học

tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó,

nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và

nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề DDổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh THCS môn Sinh hoc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong PPCT dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.Thiết lập ma trận đề kiểm traM2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy cần lưu ý:+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác. + Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) nên có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá. + Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn. Bước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnCác cấp độ nhận thức của học sinhNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng caoCác nội dung cần đánh giáChủ đề 1Chủ đề 2Chủ đề 3Thiết lập ma trận đề kiểm tra- Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. - Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnM3. Quyết định tổng số điểm của ma trận (ứng với 100%); Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %. Căn cứ vào mục đích KT (thi chọn học sinh giỏi, thi đại học, thi tốt nghiệp, kiểm tra học kì, kiểm tra 45 phút hay 15 phút) và đối tượng HS mà Quyết định tổng số điểm của ma trận (300 – 350; 250 – 350; 150 – 250;...). Căn cứ vào tầm quan trọng của nội dung, thời lượng học tập nội dung đó và đối tượng HS để quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề. Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %.Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnLưu ý: M3. Quyết định tổng số điểm của ma trậnTổng số điểm của ma trận (S) không phụ thuộc vào số lượng các đơn vị KT-KN có trong ma trận, cao nhất là 400 điểm và thấp nhất là 100 điểm.- Nếu S=400 là phương án lựa chọn cao nhất các KT-KN của chuẩn cho dạy, KT-ĐG. không có CH mức nhận biết, chỉ có một số CH mức thông hiểu còn chủ yếu là các CH vận dụng (thường từ 300 điểm đến 400 điểm) (đề thi học sinh giỏi ) Nếu S=250 là phương án lựa chọn trung bình các KT-KN của chuẩn cho dạy, KT-ĐG. (đề kiểm tra học kì, thi hết môn hay thi tốt nghiệp)- Nếu S=100 là phương án lựa chọn thấp nhất . Đối với vùng còn nhiều khó khăn nên chọn S = 100-200 điểm. Tuy nhiên, cần có những CH phân hóa để đảm bảo vẫn đánh giá đúng năng lực tư duy của HS khá, giỏi.Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnM4.Quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn tương ứng trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá (Không nhất thiết phải đủ tất cả các ô – tùy thuộc vào M2); Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá. Căn cứ mức độ tư duy cần đạt để quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn tương ứng trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá. Nhân tỉ lệ % lượng hóa mức độ cơ bản, trong tâm của mỗi chủ đề hoặc đơn vị kiến thức kĩ năng với trọng số của nó để xác định điểm số của các đơn vị kiến thức kĩ năng trong mỗi ô của chủ đề nội dung kiểm tra. Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá.Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnM5. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;	Chỉ việc cộng dồn từ trên xuống dưới trong mỗi cột.Bước này giúp người viết ma trận thấy tương quan tỉ lệ giữa các bậc tư duy.M6. Đánh giá lại bảng tiêu chí xem có đạt được những gì bạn dự kiến không. Bạn có thể thay đổi và sửa nếu thấy cần thiết. Nhìn tổng thể bảng ma trận để đánh giá mức độ phù hợp, cân đối, hài hòa giữa các cột và các hàng.Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trậnViệc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trậna. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn 	1) Phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;2) Phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGK5) Phải được diễn đạt rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức;7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;11) Không nên đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trậnb. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của HS7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;8) Câu hỏi phải được diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu đối với mọi HS9) Khi viết câu hỏi nên chú ý các vấn đề: Độ dài của bài làm (câu trả lời); Mục đích bài kiểm tra; Thời gian để viết bài kiểm tra; Các tiêu chí cần đạt.10) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểmViệc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:Nội dung: khoa học và chính xác; Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;Phù hợp với ma trận đề kiểm tra, làm nổi bật sự mô tả mỗi tiêu chí trong bảng ma trận mà tốt nhất là mô tả mức độ hoàn thành công việc của học sinh tương ứng với số điểm mà họ đạt được.Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểmCách tính điểm:a. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25đ Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm. Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: 10X/X max, trong đó+ X là số điểm đạt được của HS;+ Xmax là tổng số điểm của đề.Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, một học sinh làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 10*32/40 = 8 điểm.Lưu ý: Cách tính này không phân biệt vị thế câu hỏi ở các bậc tư duy khác nhau. Để khắc phục hạn chế này thì có thể cho điểm theo bậc tư duy: mỗi câu ở bậc nhận biết đạt 0,1 điểm; mỗi câu ở bậc thông hiểu đạt 0,15 điểm; mỗi câu ở bậc vận dụng đạt 0,2 điểm.Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểmb. Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quanCách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được 3/12 = 0,25đQuy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểmQuy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra	1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung (nếu cần) để đảm bảo tính khoa học, chính xác.	2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?	3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).	4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.th¶o luËn c¸c c©u hái 1. Xây dựng một đề kiểm tra thầy cô thường dựa vào những tiêu chí nào?2. Thầy cô chia sẻ những khó khăn và thuận lợi ở địa phương mình khi thực hiện KT-ĐG theo chuẩn KT-KN.2. Đối với giáo viên. Bám sát Chuẩn KTKN để thiết kế đề kiểm tra nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN. Thực hiện đúng qui trình ra đề kiểm tra như hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.Giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt khi viết ma trận đề ở các bậc tư duy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập của HS.Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá nhằm tạo sự hứng thú cho HS, giúp HS tự đánh giá năng lực học tập, nắm vững và hiểu sâu sắc chuẩn KTKN.Trong KTĐG theo Chuẩn KTKN cần chú trọng KTĐG các kĩ năng thực hành Sinh học; đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học môn Sinh học một cách hợp lí.Thank You!ét c©y lµm ch¼ng nªn nona c©y chôm l¹i thµnh hßn nói cao.

File đính kèm:

  • pptBien soan DKT huyen Quynh Phu.ppt
Bài giảng liên quan