Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học

) Đối với giáo viên:

• Mỗi giáo viên tự đặt ra cho mình một hương đi đúng vối đổi mới phương pháp trong dạy học phù hợp với yêu cầu giáo dục hiện nay. Đó là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng học của học sinh.

• Mỗi giáo viên có ý thức tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tây nghề chuyên môn, mới đáp ứng được nhu cầu giáo dục”Dạy của thầy- học của Trò”mà dạy cũng đổi mới- học cũng được đổi mới. (Tức là đổi mới tư duy trong giảng dạy).

• Thực hiện bài soạn chu đáo, chuẩn bị tốt DDDH theo yêu cầu tiết học, Hệ thống các câu hỏi phù hợp tạo cho học sinh có kỹ năng học, nghiên cứu, phát hiện tìm ra được kiến thức mới – bài giảng phải lô rích.

• Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giang dạy sẽ thúc đẩy, góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh, tạo ra môi trường giáo dục mang tính tương tác cao chứ không chỉ đơn thuần thầy giảng, trò nghe thầy đọc trò chép.Việc sử dụng bài giảng điện tử với những hình ảnh, âm thanh sinh động tạo cho người học dễ dàng tiếp thu, dễ ràng nhận biết và cũng dễ dàng tìm được đơn vị kiến thức mới.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC QUí VỊ ĐẠI BIỂU CÁC THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ HỘI NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤCNăm học 2009 - 2010Phòng GD-ĐT Chiêm Hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamTrường THCS Tân Thịnh Độc lập – Tự do – Hạnh phúc bài tham luận về một đổi mới PPDH nhằm chấm dứt dạy học chủ yếu qua đọc chéptrong vòng hai năm tới - Căn cứ chi thị số 4899/CT-BGD&ĐT ngày 04/8/2009 của Bộ trưởng BGD&ĐTvề nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục Mầm non, GDPT, GD thường xuyên và GD chuyên nghiệp năm học 2009 - 2010. - Căn cứ vào KH số 45/GD-ĐT Chiêm Hoá ngày 13/11/2009 V/v tổ chức hội nghị đổi mới quản lí nâng cao chất lượng giáo dục. Được sự phân công của BGH nhà trường. Tôi được viết bài tham luận về vẫn đề đổi mới phương pháp dạy học, tránh đọc chép trong vòng 2 năm tới như sau: I. Nhận định trong công tác giảng dạy: Trong suốt hơn 20 năm công tác chuyên giảng dạy.Tôi tự thấy rằng có rất nhiều phương pháp đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục. Nhưng vẫn đề đọc- chép cho học sinh vẫn còn tồn tại không ít ở 1 số tiết học. Cụ thể giáo viên luôn thường xuyên được tập huấn, cải tiến phương pháp trong giảng dạy. Nhưng chưa thật sự đổi mới trong cách dạy: Ví dụ như còn dạy chay, thiếu đồ dùng dạy học theo yêu cầu của bài, học sinh tiếp thu bài mang tính chất thụ động, chờ đội thầy đọc để ghi chép về nhà học vẹt không hiểu kiến thức sâu xa của bài dẫn đến chất lượng tiếp thu kiến thức bài không có hiệu quả. Để giải quyết được những vẫn đề tránh tránh Thầy đọc - Trò chép trong vòng 2 năm tới Tôi có một số ý kiến tham luận như sau:1) Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên tự đặt ra cho mình một hương đi đúng vối đổi mới phương pháp trong dạy học phù hợp với yêu cầu giáo dục hiện nay. Đó là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng học của học sinh. Mỗi giáo viên có ý thức tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tây nghề chuyên môn, mới đáp ứng được nhu cầu giáo dục”Dạy của thầy- học của Trò”mà dạy cũng đổi mới- học cũng được đổi mới. (Tức là đổi mới tư duy trong giảng dạy). Thực hiện bài soạn chu đáo, chuẩn bị tốt DDDH theo yêu cầu tiết học, Hệ thống các câu hỏi phù hợp tạo cho học sinh có kỹ năng học, nghiên cứu, phát hiện tìm ra được kiến thức mới – bài giảng phải lô rích. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giang dạy sẽ thúc đẩy, góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh, tạo ra môi trường giáo dục mang tính tương tác cao chứ không chỉ đơn thuần thầy giảng, trò nghe thầy đọc trò chép.Việc sử dụng bài giảng điện tử với những hình ảnh, âm thanh sinh động tạo cho người học dễ dàng tiếp thu, dễ ràng nhận biết và cũng dễ dàng tìm được đơn vị kiến thức mới. 2) Đối với học sinh: Để tránh được sự tiếp thu kiến thức hời hợt của học sinh và muốn tạo được không khí trong giờ học sôi nổi, có hiệu quả, không lệ thuộc vào thầy đọc, trò chép .Trước tiên các em phải có đầy đủ SGK bộ môn và sử dụng SGK có hiệu quả.Có đầy đủ SGKthì giáo viên và học sinh mới có thể khai thác hết các câu lệnh của bài. Một khi học sinh được hướng dẫn sử dụng SGK có hiệu quả như phần tự học, ghi nhớ ... sẽ giảm được phần ghi chép. Phương pháp dạy học cổ truyền nghe, đọc chép không mang được hiệu cho hs,không khí lớp học trầm lắng, học sinh ngao ngán, không tư duy suy nghĩ, Không chủ động tìm hiểu kiến thức mới mà chỉ chờ thầy đọc trò chép kết quả bài học không mở rộng được kiến thức,không biết tích hợp được những kiến thức có liên quan với các môn học khác.Học sinh quen nghe, đọc chép không mang được hiệu quả,không khí lớp học trầm lắng.Ví dụ 1: Địa lí 7 – Bài hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh để nhận biết được hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh.Xe trượt tuyết do tuần lộc kéoCâu cá trên băngChăn thả tuần lộcChợ cáKhai thác dầu ở Xi-biaHoạt động đánh cá trên đảo Grơn-lenKhu vực có tiềm năng dầu mỏ ở Ca-na-daVí dụ 2: ôn dịch thuốc lá ( Ngữ văn 8)Quan sỏt cỏc hỡnh ảnh dưới đõy thấy được tỏc hại của thuốc lỏĐổi mới phương pháp dạy học – Học sinh học tập tích cựcII.Giải pháp khác phục trong hai năm tới:1. Giáo viên: Thông qua bao lần dự giờ, thăm lớp, qua các lần tập huấn.dạy thử nghiệm... được biết tất cả các thầy cô giáo đẫ có ý thức học hỏi, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, phương pháp dạy học theo kiểu đọc chép đã được đẩy lùi, thay vào đó là đổi mới phương pháp dạy học có chất lượng, có hiệu quả . việc ứng dụng CNTTtrong giảng dạỵ, thông qua các hệ thống câu hỏi của thầy trò phát huy được tính tích cực tìm ra được kiến thức mới HS. Người thầy đã ý thức được bài giảng điện tử không phải là vật trình chiếu, vật trang trí, hoạc diễn thuyết thông qua màn hình mà không đem lại kết quả gì.Tôi được biết có rất nhiều tiết dạy đạt được hiệu quả cao thầy nhiệt tình –trò cũng say mê hứng thú thích học vì các em được trang bị kiến thức mới-biết ứng dụng bài học vào thực tế ví dụ như môn lí, sinh, kỹ thuật nông nghiệp... Trong vòng 2 năm tới tôi tin chắc rằng thầy và trò của trương có nhiều đổi thay trong dạy và học. Vì ngay từ bây giờ trường đã có đội ngũ giáo viên khá vững về chuyên môn, viẹc ứng dụng CNTT đang được áp dụng rộng rãi,Tạo cho bài giảng trở nên hấp dẫn, khích lệ được người học. - Tập thể cán bộ giáo viên có tình đoàn kết gắn bó, gúp đỡ nhau, trao đổi kinh nghiệm trong phương pháp giảng dạy làm thế nào đạt được hiệu quả, đồng thời ban giám hiệu nhà trường cũng luôn có những kế hoạch chỉ đạo sát sao đặc biệt trong chuyên môn như hội thảo chuyên đề. Thao giảng, từ đó có được biện pháp đối ưu, đổi mới tư duy trong dạy học (tránh đọc chép).2) Đối với học sinh:- Sinh động và hấp dẫn cuốn hút được sự say mê học tập các em. Các em được cải tiến phương pháp học và cũng tạo được kỹ năng tự học, sáng tạo nâng cao mức độ nhận thức không có thói quen học theo kiểu thụ động, (quen đọc, quen chép) ghi nhớ bài một cách máy móc ...Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện mỗi giáo viên cần có ý thức gắn liền với việc thực hiện cuộc vận đông “Mỗi Thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học, tự sáng tạo” “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.Trên đây là bản báo cáo tham luận của tôi rất mong được sự đóng góp trân thành của các Đ/C, đồng nghiệp để bài tham luận được đưa vào áp dụng có hiệu quả đối với trường THCS. Xin chân trọng cảm ơn /

File đính kèm:

  • pptDoi_moi_PP_day_hoc.ppt
Bài giảng liên quan