Chuyên đề Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Và Kiểm Tra Đánh Giá Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Môn Giáo Dục Công Dân Cấp THCS

 I. Đặc điểm môn học.

 II. Đổi mới PPDH môn GDCD cấp THCS.

 1. Thế nào là đổi mới ?

 2. Vì sao phải đổi mới ?

 3. Thực trạng dạy học môn GDCD hiện nay.

 4. Định hướng đổi mới PPDH môn GDCD.

 

ppt53 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2064 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Và Kiểm Tra Đánh Giá Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Môn Giáo Dục Công Dân Cấp THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 giáo dục, không đánh giá chính xác mức độ tiếp thu của người học. III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá.	a. Yêu cầu chung :	* Phải đảm bảo thực hiện đúng và đủ các tiết KT viết, KT học kỳ theo phân phối chương trình; 	* Việc kiểm tra phải góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh. Cụ thể không chỉ kiểm tra kiến thức, mà quan trọng là phải kiểm tra các kĩ năng;	* Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của môn học để xây dựng đề kiểm tra;III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giáa. Yêu cầu chung :	* Việc kiểm tra phải bao quát được chương trình, bảo đảm tính khách quan, nghiêm túc, trung thực;	* Phải có sự phân hoá mức độ cho các loại đối tượng HS khác nhau nhằm khuyến khích HS phấn đấu vươn lên. Nhìn chung, đề kiểm tra phải phù hợp với số đông HS (đại trà) và dành một số nội dung cho HS khá, giỏi (khoảng 25% tổng số điểm);III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS	* Đổi mới công cụ kiểm tra, cụ thể là đổi mới các hình thức đề kiểm tra, kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và hình thức quan sát hoạt động của học sinh; GV phải nhận xét và sửa lỗi khi chấm bài kiểm tra nhằm giúp HS nhận thức những hạn chế cần khắc phục. 	* Phải có sự phối hợp các lực lượng trong việc kiểm tra, đánh giá. III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giáa. Yêu cầu chung :5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	b. Hình thức kiểm tra :	* Kiểm tra thường xuyên : KT miệng, KT 15';	* Kiểm tra định kỳ : KT giữa HK, KT cuối HK.	Ngoài những hình thức KT trên, cần phải tiến hành KT bằng các hình thức khác như : KT thực hành trên lớp; KT qua việc giải quyết các tình huống trong và ngoài lớp ... 	  Cần đa dạng hoá các hình thức KTĐG để HS được bộc lộ thái độ và có cơ hội rèn luyện kỹ năng. III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	c. Phạm vi kiến thức cần kiểm tra :	* Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút : nội dung đã học hoặc đang học;	* Kiểm tra giữa học kỳ : nội dung các bài đã học từ đầu học kỳ đến bài trước khi kiểm tra.	* Kiểm tra cuối học kỳ : nội dung các bài đã học từ đầu mỗi học kỳ đến bài cuối mỗi học kỳ.III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	c. Phạm vi kiến thức cần kiểm tra :	Lưu ý : 	* Kiểm tra giữa học kỳ : trắc nghiệm hay tự luận hoặc vừa tự luận vừa trắc nghiệm;	* Kiểm tra cuối học kỳ : tự luận 100%;	* Đề kiểm tra theo "dạng mở" và cần có nhiều câu hỏi (tăng cường câu hỏi mức độ thông hiểu và vận dụng, hạn chế câu hỏi nhận biết, tái hiện kiến thức). III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	c. Phạm vi kiến thức cần kiểm tra :	Lưu ý : 	* Nội dung kiểm tra phải dàn trãi (*) ở tất cả các bài.	* Kiểm tra đánh giá môn GDCD có đặc thù riêng : không chỉ kiểm tra kiến thức đã học, mà còn chú trọng đến kiểm tra thái độ, khả năng vận dụng và thực hành kiến thức đã học vào cuộc sống (bài tập tình huống). Điểm thực hành nên đưa vào điểm kiểm tra 15 phút.III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	d. Câu hỏi kiểm tra :	Cần phối hợp giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm.	@ Câu hỏi tự luận. 	Hiện nay, ở cấp THCS và THPT đang sử dụng phổ biến các câu hỏi tự luận theo 3 mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng.III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	@ Câu hỏi tự luận.	* Câu hỏi tự luận nhận biết.	 Là loại câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh trình bày lại nội dung đã học (tái hiện kiến thức). 	* Câu hỏi tự luận thông hiểu.	 Là câu hỏi yêu cầu học sinh trên cơ sở kiến thức đã học, tự rút ra kết luận hoặc nhận xét, đánh giá, giải thích, ... về một vấn đề nào đó. III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	@ Câu hỏi tự luận.	* Câu hỏi tự luận vận dụng 	 Loại câu hỏi này yêu cầu học sinh có thể liên hệ, phân tích, đánh giá một vấn đề trong thực tế phù hợp với lứa tuổi hoặc đưa ra cách ứng xử phù hợp trong một tình huống cụ thể (bài tập tình huống).III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	@ Ưu - nhược điểm của câu hỏi tự luận.	- Ưu điểm :	+ Ít tốn thời gian khi soạn đề.	+ Nếu sử dụng một cách hợp lí, có thể đánh giá được các cấp độ tư duy ở mức độ cao và khả năng viết của HS. 	+ Giúp GV dễ nhận thấy những hạn chế trong nhận thức, thái độ cũng như trong tư duy của HS để kịp thời điều chỉnh việc dạy và học. III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	@ Ưu - nhược điểm của câu hỏi tự luận.	- Nhược điểm :	+ Chỉ kiểm tra được nội dung đã học trong một phạm vi hẹp và HS phải mất nhiều thời gian để trả lời cho một câu hỏi; 	+ Các câu trả lời của học sinh có thể rất đa dạng, giáo viên phải mất nhiều thời gian chấm bài nên việc đánh giá có thể thiếu chính xác.III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	@ Câu hỏi trắc nghiệm.	Phân loại : 	* Trắc nghiệm lựa chọn; 	* Trắc nghiệm đúng - sai;	* Trắc nghiệm ghép đôi;	*Trắc nghiệm điền khuyết;III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	@ Ưu - nhược điểm của câu hỏi trắc nghiệm.	- Ưu điểm :	+ Chấm nhanh, khá chính xác và khách quan;	+ Cung cấp phản hồi nhanh kết quả học tập;	+ Có thể kiểm tra, đánh giá trên diện rộng, trong một khoảng thời gian ngắn.	+ Đánh giá được khả năng nhận thức, vận dụng kiến thức của HS, hạn chế học tủ, học lệch.III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	@ Ưu - nhược điểm của câu hỏi trắc nghiệm.	- Nhược điểm :	+ Khó đánh giá những mức độ nhận thức cao hơn của HS như phân tích, tổng hợp, đánh giá;	+ Dễ xảy ra lựa chọn theo cảm tính, dễ đoán mò, dễ quay cóp;	+ Khó đánh giá được khả năng tư duy, suy luận, kĩ năng viết, kĩ năng nói của học sinh;III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	@ Ưu - nhược điểm của câu hỏi trắc nghiệm.	- Nhược điểm :	+ Soạn đề kiểm tra khó, chuẩn bị đề kiểm tra mất nhiều thời gian.	+ Không tạo được điều kiện cho học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề. III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCS5. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá	e. Yêu cầu của đáp án (câu hỏi tự luận):	* Đối với dạng “đề mở”, giáo viên cần tôn trọng cách giải quyết vấn đề, cách diễn đạt của học sinh; 	* Không bắt buộc HS phải trả lời giống hoàn toàn đáp án mà chỉ cần đảm bảo đúng và đủ ý;	* Nếu câu hỏi có yêu cầu HS phải trình bày ví dụ thì đáp án phải chuẩn bị sẵn nhiều ví dụ.III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (KTĐG)KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CẤP THCSĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - LỚP 9MÔN GDCD(tham khảo)I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)	- Câu 1 (0,5 điểm);	- Câu 2 (0,5 điểm);	- Câu 3 (1,0 điểm);	- Câu 4 (1,0 điểm).II. TỰ LUẬN (7 điểm)	- Câu 1 (1,0 điểm);	- Câu 2 (3,0 điểm);	- Câu 3 (3,0 điểm).I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)	Câu 1 (0,5 điểm) 	Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện phẩm chất chí công, vô tư ? (hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn)	A. Xử phạt những hành vi vi phạm pháp luật.	B. Giải quyết công việc khoa học, hết lòng phục vụ mọi người. 	C. Bao che khuyết điểm của cấp dưới để giữ vững thành tích của tập thể, đơn vị.	 	D. Chỉ giải quyết những công việc đem lợi ích cho bản thân. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)	Câu 2 (0,5 điểm)	Ý kiến nào dưới đây thể hiện tính tự chủ ? (hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn)	A. Người có tính tự chủ không để bị chi phối hoặc lệ thuộc từ bên ngoài.	B. Người có tính tự chủ bao giờ cũng đánh giá mình cao hơn người khác.	C. Người có tính tự chủ làm chủ được tình cảm, hành động của mình.	D. Người có tính tự chủ hay thương người, làm điều tốt và giúp đỡ mọi người.	 	 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)	Câu 3 (1,0 điểm)	Chọn từ thích hợp trong các từ dưới đây để điền vào chỗ trống trong đoạn văn nói về những biểu hiện của dân chủ : tham gia, làm chủ, góp ý kiến, giám sát.	Quy chế dân chủ ở cơ sở thực sự là công cụ để người dân .., tạo điều kiện để mọi người không phân biệt nam, nữ, giàu nghèo đều có thể tham gia vào quá trình ... ở cơ sở. Người dân được  xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế hàng năm, có quyền được biết và .. vào dự thảo quy hoạch, sử dụng đất đai của địa phương. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)	Câu 4 (1,0 điểm)	Hãy kết nối một ô ở cột bên trái (A) với một ô ở cột bên phải (B) sao cho đúng nhất.A - Hành viB - Truyền thống đạo đứca/ Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa 1. Hiếu thảob/ Tìm hiểu lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc 2. Cần cù lao độngc/ Kính trọng người trên 3. Yêu nước d/ Thăm hỏi, chăm sóc ông bà4. Biết ơnđ/ Làm việc một cách thường xuyên, liên tụce/ Làm ra nhiều sản phẩm mới..... nối với .....	..... nối với .......... nối với .....	..... nối với .....II. TỰ LUẬN (7 điểm)	Câu 1 (1,0 điểm)	Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi quốc gia và toàn nhân loại ? 	Câu 2 (3,0 điểm)	Em có suy nghĩ gì sau khi học xong bài “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc”? Là học sinh lớp 9, em phải làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương ?II. TỰ LUẬN (7 điểm)	Câu 3 (Tình huống) (3 điểm) 	Cuối năm học, Dũng bàn : Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người soạn đáp án một môn và trao đổi với nhau. Làm như vậy, khi cô giáo kiểm tra, ai cũng soạn đủ đáp án. 	Nghe vậy, nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa thể hiện sự hợp tác, vừa nhàn thân. 	Em có tán thành cách làm đó không ? Vì sao ?-----------------

File đính kèm:

  • pptDoi moi PPDH mon GDCD cap THCS.ppt
Bài giảng liên quan