Chuyên đề: Đổi mới phương pháp ra đề kiểm tra, thi học kì bằng việc thiết lập ma trần

 Kính thưa quý vị đại biểu khách,

 thưa toàn thể các đồng chí trong tổ chuyên môn!

 Trong lộ trình đổi mới toàn diện phương pháp dạy học ở bậc THPT như đổi mới chương trình, bài soạn, áp dụng các kỹ thuật dạy học thì kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh chính là khâu cuối cùng trong lộ trình đó. Đồng thời kiểm tra đánh giá chất lượng sẽ có tác động trở lại, nó phản ánh bức tranh đổi mới phương pháp dạy học. Chính vì vậy vừa qua Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hµ Néi đã triển khai các lớp tập huấn đổi mới công tác ra đề kiểm tra và đề thi cấp THPT, ở 8 môn cơ bản.

 Với nội dung này, chương trình tập huấn đi sâu vào các qui trình trình kỹ thuật và các bước ra đề kiểm tra và ra đề thi qua việc xây dựng khung ma trận ra đề và đáp án biểu điểm. Với các quy tắc ra đề này thật sự mang lại thính khách quan khoa học nó sẽ khắc phục được tính chủ quan cảm tính cá nhân của người ra đề nhất là đối với bộ môn ngữ văn. Đồng thời với cách ra đề như vậy sẽ giúp giáo viên và học sinh nắm chuẩn kiến thức chắc chắn hơn, sâu hơn. Sự khoa học, tỉ mỉ trong từng khâu của việc áp dụng xây dựng ma trận cho đề kiểm tra sẽ giúp phân hóa được đối tượng học sinh trong cùng một lớp.

 Tuy nhiên công việc này không hề đơn giản đối với mỗi giáo viên đứng lớp nhất là đối với giáo viên mới ra trường. Vì vậy cần phải có thời gian phải có thái độ thật khách quan và cầu thị khi tiếp nhận vấn đề này. Để làm rõ hơn bản chất và cách thức cũng như qui trình, kỹ thuật xây dựng một đề bài kiểm tra hoặc một đề thi. Tôi xin giới thiệu cách thiết lập một khung ma trận đề kiểm tra, đề thi học kì.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Đổi mới phương pháp ra đề kiểm tra, thi học kì bằng việc thiết lập ma trần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THẢO CHUYÊN MÔNCHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP RA ĐỀ KIỂM TRA, THI HỌC KÌ BẰNG VIỆC THIẾT LẬP MA TRẦNTỔ NGỮ VĂN Kính thưa quý vị đại biểu khách, thưa toàn thể các đồng chí trong tổ chuyên môn! Trong lộ trình đổi mới toàn diện phương pháp dạy học ở bậc THPT như đổi mới chương trình, bài soạn, áp dụng các kỹ thuật dạy học thì kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh chính là khâu cuối cùng trong lộ trình đó. Đồng thời kiểm tra đánh giá chất lượng sẽ có tác động trở lại, nó phản ánh bức tranh đổi mới phương pháp dạy học. Chính vì vậy vừa qua Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hµ Néi đã triển khai các lớp tập huấn đổi mới công tác ra đề kiểm tra và đề thi cấp THPT, ở 8 môn cơ bản. Với nội dung này, chương trình tập huấn đi sâu vào các qui trình trình kỹ thuật và các bước ra đề kiểm tra và ra đề thi qua việc xây dựng khung ma trận ra đề và đáp án biểu điểm. Với các quy tắc ra đề này thật sự mang lại thính khách quan khoa học nó sẽ khắc phục được tính chủ quan cảm tính cá nhân của người ra đề nhất là đối với bộ môn ngữ văn. Đồng thời với cách ra đề như vậy sẽ giúp giáo viên và học sinh nắm chuẩn kiến thức chắc chắn hơn, sâu hơn. Sự khoa học, tỉ mỉ trong từng khâu của việc áp dụng xây dựng ma trận cho đề kiểm tra sẽ giúp phân hóa được đối tượng học sinh trong cùng một lớp. Tuy nhiên công việc này không hề đơn giản đối với mỗi giáo viên đứng lớp nhất là đối với giáo viên mới ra trường. Vì vậy cần phải có thời gian phải có thái độ thật khách quan và cầu thị khi tiếp nhận vấn đề này. Để làm rõ hơn bản chất và cách thức cũng như qui trình, kỹ thuật xây dựng một đề bài kiểm tra hoặc một đề thi. Tôi xin giới thiệu cách thiết lập một khung ma trận đề kiểm tra, đề thi học kì. Mức độChủ đềNhận biếtThông hiểu vận dụngCộngVận dụng thấpVận dụng cao1.TIẾNG VIỆTSố câu: số điểm Tỉ lệ %2.VĂN HỌC Số câuSố điểmTỉ lệ %2. LÀM VĂN . Số câu: số điểm:Tỉ lệ % Tổng cộng- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Nhận biết được biểu hiện của sự trong sáng của tiếng Việt - Thơ trữ tình hiện đại Việt Nam. 1220%1220%Nhớ lại hoàn cảnh sáng tác của văn bản (Tây Tiến). Hiểu được ý nghĩa của văn bản (Tây Tiến) 1220%Nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý Kỹ năng viết bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý1550%1550%1550%310100%11010%1110%2330%2440%ĐỀ KIỂM TRA - MÔN NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút CÂU 1: (2 điểm ) Nêu các biểu hiện của sự trong sáng của tiếng Việt ?Câu 2: (3.0 điểm) Anh (chị) hãy:      a. Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.      b. Nêu bật ý nghĩa của văn bản trên.CÂU 3: (5.0 điểm) Anh(chị) hãy trả lời câu hỏi của nà thơ Tố Hữu : Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn ?CÂUNỘI DUNG KIẾN THỨCĐIỂM1-Những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt: + Hệ thống chuẩn mực quy tắc và sự tuân thủ các chuẩn mực, quy tắc trong tiêng việt + Sự sáng tạo, linh hoạt trên cơ sơ quy tắc chung + Sự không pha tạp và lạm dụng các yếu tố của ngôn ngữ khác + Tính văn hóa,lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ 2.00,50,50,50,52a. Hoàn cảnh sáng tác    - Quang Dũng gia nhập Tây Tiến năm 1947, năm 1948 chuyển đơn vị. - Viết bài thơ Tây Tiến tại Phù Lưu Chanh năm 1948, nhan đề ban đầu là Nhớ Tây Tiến.  bÝ nghĩa của bài thơ     - Khắc họa hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp vừa lãng mạn, vừa bi tráng, trên nền cảnh núi rừng miền Tây thơ mộng, hùng vĩ, dữ dội.3.01,01,01,031. Yêu cầu về kĩ năng :- Viết được bài văn nghị luận xã hội ( nghị luận về hiện tượng đời sống) có bố mạch lạc,lập luận chặt chẽ , hành văn trong sáng , không mắc lỗi chính tả , lỗi diễn đạt. 2. Yêu cầu về kiến thức:Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được những nội dung cơ bản sau :-Giới thiệu về lối sống đẹp và câu hỏi của nhà thơ Tố Hữu- Giải thích khái niệm : Sống đẹp là sống tích cực , có lí tưởng , có tâm hồn , có trí tuệ .-Phân tích các khía cạnh của lối sống đẹp : +Để sống đẹp cần rèn luyện những phẩm chất nào + Ý nghĩa của lối sống đẹp trong đời sống con người ,lên án phê phán những người có lối sống ích kỉ nhỏ nhen.-Phương hướng phấn đấu vả rèn luyện của bản thân- Khẳng định lại vấn đề: 5,00,51,02,01,00,5ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMXin tr©n träng göi tíi c¸c ®ång chÝ mét sè khung ma trËn ®Ò kiÓm tra, ®Ò thi cña mét sè së gd®t Mứcđộ Chủ đềNhận biết Thông hiểu Vận dụngcộngVận dụng thấpVận dụng caoTiếng Việt (Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ; Một số phép tu từ) Nhận biết biện pháp tu từ ẩn dụ Nắm được hiệu quả của biện pháp tu từ ẩn dụ số câusố điểmPhần trăm1110%1110%2220%Làm văn (Văn tự sự, tác phẩm thơ Trung đại) Kể lại sự việc có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm Tích hợp kiến thức, kỹ năng đã học để làm một bài văn Nghi luận văn học thuộc thể lọai thơ trữ tinh thờiTrung đai số câusố điểmPhần trăm1440% 1440%2880%Tổng1110%1110%1440%1440%410100%Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:Muối ba năm muối đang còn mặnGừng chín tháng gừng hãy còn cayĐôi ta nghĩa nặng tình dàyCó xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa. (Ca dao) a. Phát hiện biện pháp tu từ đã được sử dụng. b. Chỉ ra hiệu quả của biện pháp đó.Câu 2: (4 điểm) Kể lại một kỷ niệm sâu sắc của bản thân về tình bạn (hoặc tình thầy trò).Câu 3: (4 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau   Một mai một cuốc một cần câu. Thơ thẩn dầu ai vui thú nàoTa dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao (Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiêm)SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN NGỮ VĂN 10 Thời gian: 90 phút Mức độChủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng caoCộng1.TIẾNG VIỆT- LuËt th¬ HiÓu c¸c nh©n tè chi phèi luËt th¬ tiÕng ViÖt vµ luËt th¬ lôc b¸tPh©n tÝch ®­îc luËt th¬ cña mét sè c©u th¬ lôc b¸tSố câu: số điểm Tỉ lệ 1110%220%1330%2. LÀM VĂN - Nghị luận văn họcNghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬X¸c ®Þnh ®­îc vÊn ®Ò nghÞ luËnHiÓu ®­îc ®Ò tµi,chñ ®Ò t­ t­ëng..cña mét ®o¹n th¬BiÕt c¸ch lµm mét bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬Số câu: số điểm:Tỉ lệ: 1770%1770%Tổng cộng2880%220%210100%Së gd ®t hoµ b×nh Bµi viÕt sè 3 líp 12 ban c¬ b¶n Thêi gian: 90 phótC©u 1: (3 ®iÓm) Ph©n tÝch c¸ch gieo vÇn, ng¾t nhÞp hµi thanh cña khæ th¬ sau:“§Çu lßng hai ¶ Tè ngaThuý KiÒu lµ chÞ, em lµ Thuý V©nMai cèt c¸ch tuyÕt tinh thÇnMçi ng­êi mét vÎ m­êi ph©n ven m­êi” (truyÖn kiÒu – NguyÔn Du).C©u 2 (7 ®iÓm) C¶m nhËn cña anh (chÞ) vÒ ®o¹n th¬ sau:“Nh÷ng ®­êng ViÖt B¾c cña ta§ªm ®ªm rÇm rËp nh­ lµ ®Êt rungQu©n ®I ®iÖp ®iÖp trïng trïng¸nh sao ®Çu sóng b¹n cïng mò nanD©n c«ng ®á ®uèc tõng ®oµnB­íc ch©n n¸t ®¸ mu«n tµn löa bayNgh×n ®ªm th¨m th¼m s­¬ng dµy®Ìn pha bËt s¸ng nh­ ngµy mai lªn” ( ViÖt B¾c – Tè H÷u)Xin ch©n thµnh c¶m ¬n quý vÞ ®· l¾ng nghe!

File đính kèm:

  • pptDOI MOI CACH RA DE KT THI MON NGU VAN.ppt
Bài giảng liên quan