Chuyên đề Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

MỤC TIÊU

Thay đổi nhận thức về SHCM theo NCBH.

Thay đổi về hành động, kiên trì vận dụng NCBH để đổi mới SHCM.

Nâng cao năng lực chuyên môn của GV, nâng cao chất lượng học của HS, phát triển nhà trường bền vững.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌCTẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN1MỤC TIÊUThay đổi nhận thức về SHCM theo NCBH.Thay đổi về hành động, kiên trì vận dụng NCBH để đổi mới SHCM.Nâng cao năng lực chuyên môn của GV, nâng cao chất lượng học của HS, phát triển nhà trường bền vững.2NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀTổng quan về SHCM dựa trên NCBH.Quy trình SHCM theo NCBH.Thực hành xây dựng kế hoạch SHCM mới.3TỔNG QUAN VỀ SHCM THEO NCBHVì sao đổi mới SHCM theo NCBH?Triết lý của SHCM theo NCBH.Cơ sở lý luận và thực tiễn của SHCM theo NCBH.Rào cản và khó khăn khi đổi mới SHCM.Lợi ích của việc đổi mới SHCM theo NCBH.4VÌ SAO ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH?5* Thầy, cô hãy chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong SHCM trong các trường phổ thông hiện nay ?THỰC TRẠNG SINH HOẠT CM Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY Về mục đích: đánh giá, xếp loại giờ dạy và thống nhất cách dạy, quy trình dạy các dạng bài của môn học để các GV cùng khối lớp/môn học thực hiện. Về thiết kế: Bài dạy thường do một GV thiết kế theo đúng mẫu quy định, theo hướng dẫn của SGK và SGV, thiếu sự sáng tạo trong sử dụng phương pháp và phương tiện dạy học. Tiến trình giờ học diễn ra theo đúng quy trình, các câu hỏi của GV đặt ra thường có dự kiến trước câu trả lời của HS*THỰC TRẠNG SHCM Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY - 1Về dạy học và dự giờ:Dạy học: Người dạy thường dạy hết nội dung của bài; hay tập trung vào những HS khá, ít quan tâm đến HS kém; thường áp dụng PP áp đặt một chiều, máy móc khiến cho HS thụ động; GV thường lúng túng khi xử lí tình huống; giờ dạy nặng về trình diễn Vì thế để đối phó với việc đánh giá, xếp loại giờ dạy, GV thường dạy trước hoặc huấn luyện trước cho HS, gợi ý câu trả lời cho một số HS khá Dự giờ: Người dự thường ngồi ở cuối lớp học, quan sát và ghi chép từng lời nói, việc làm của GV, tiến trình của giờ học, nội dung bài học, phương pháp dạy học xem có đúng với giáo án thiết kế không, theo dõi thời gian của từng hoạt động có khớp không. ..Người dự chủ yếu “giám sát” GV, ít theo dõi xem HS học như thế nào, có hiểu bài không, những nội dung nào không phù hợp cần thay đổi, HS nào cần sự trợ giúp của GVTHỰC TRẠNG SHCM Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY - 2*Về thảo luận sau bài dạy: Các ý kiến đưa ra nhằm mục đích đánh giá GV; GV dạy trở thành mục tiêu cho người dự giờ phân tích, mổ xẻ các thiếu sót; không khí của buổi SHCM thường nặng nề, căng thẳng khiến cho GV dạy thiếu tự tin vào bản thân, từ đó ngại dạy minh họa Kết quả: Với HS: Kết quả học tập ít được cải thiện; quan hệ giữa HS thiếu thân thiện, có sự phân biệt giữa HS giỏi với HS yếu Với GV: Việc dạy minh họa thường mang tính hình thức; quan hệ giữa GV với HS thiếu sự gần gũi, cởi mở; quan hệ giữa GV với GV thiếu sự thông cảm, chia sẻVới cán bộ quản lí: Ít công nhận sự sáng tạo của GV; quan hệ giữa họ với GV là quan hệ mệnh lệnh, xa cách, hành chính; việc kiểm tra giám sát thiếu chặt chẽ*THỰC TRẠNG SHCM Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY-3CẦN ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH SINH HOẠT CM THEO NCBH LÀ GÌ? - Cũng là hoạt động SHCM nhưng ở đó GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học như: HS học như thế nào? HS đang gặp khó khăn gì trong học tập? Nội dung và phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không, kết quả học tập của học sinh có được cải thiện không? Cần điều chỉnh điều gì và điều chỉnh như thế nào? - Không tập trung vào việc đánh giá giờ học, xếp loại GV - Khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn, tìm biện pháp nâng cao chất lượng giờ học, tạo cơ hội cho mọi đối tượng HS được tham gia vào quá trình học tập.**Dự giờ, nhận xét truyền thốngSHCM -NCBHTriết lí SHCM: Chưa rõ ràng, thống nhất. Quan điểm chính: Nhận xét, góp ý cách dạy cho GV, thống nhất PPDH chung, học kĩ thuật dạy học, Vị trí người dự giờ: Ngồi cuối lớp, không quan sát việc học của HS, mà là việc dạy của GV.- Triết lí SHCM: Mọi HS đều có cơ hội học tập, phát triển năng lực GV, phát triển nhà trường. Quan điểm chính: Bài dạy minh họa là tình huống nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện, học hỏi.Vị trí dự giờ : Đứng phía trước, 2 bên lớp học, đi lại xem HS học, quan tâm việc học của HS. SHCM TRUYỀN THỐNG - SHCM NCBH-1*Dự giờ, nhận xét truyền thốngSHCM -NCBH- Vấn đề quan tâm của người dự: Việc dạy của GV (kiến thức, ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ của GV, kỹ thuật DH, quy trình DH, ND kiến thức, trình bày bảng)- Ghi chép: Nội dung, tiến trình giờ dạy, sai sót, hạn chế của GV. Vấn đề quan tâm: Việc học của HS (HS học tập như thế nào? khi nào ? HS nào gặp phải khó khăn gì? Nguyên nhân? GV giúp HS vượt qua khó khăn thế nào?... ) Ghi chép: Tình huống học tập của HS trong bài học. SHCM TRUYỀN THỐNG - SHCM NCBH-2*Dự giờ, nhận xét truyền thốngSHCM -NCBH- Thảo luận sau dự giờ: Đánh giá việc dạy (khen- chê, chỉ ra ưu điểm-hạn chế), đưa ra cách dạy khác.Thời lượng thảo luận: Rất ítSố lượng người phát biểu: Ít Cách nêu ý kiến: Các ý kiến đưa ra ưu điểm, tồn tại, hạn chế và cách dạy khác.- BÀI HỌC : Là của GV dạy minh họa.- Thảo luận: Suy ngẫm và chia sẻ về việc học của HS, suy đoán các nguyên nhân, đưa ra cách giải quyết. - Thời lượng : Không giới hạn (khoảng 2,0-2,5 giờ/buổi)- Số lượng ý kiến: Nhiều hơn (có trường 100% GV phát biểu, có GV phát biểu 2,3 lần)- Chia sẻ: Khó khăn/thành công của đồng nghiệp; suy ngẫm về việc học đã quan sát được; cách dạy khác (sau khi chỉ ra vấn đề và nguyên nhân).- BÀI HỌC: Là của mọi người. SHCM TRUYỀN THỐNG - SHCM NCBH-3**Dự giờ, nhận xét truyền thốngSHCM -NCBH Người dự: Ngồi quan sát, không tham gia (khách thể đánh giá)- ..............................Người dự: Có thể tham gia giúp HS học tập ở nhiều vị trí trong lớp học (chủ thể tham gia trong tổ chức giờ học)-  SHCM TRUYỀN THỐNG - SHCM NCBH- 4MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBHĐể hiểu rõ hơn về cách HS học; Tác động của PPDH đến việc học của HS. Để nâng cao hiệu quả học tập của HS.Để cải tiến việc dạy học của GV thông qua sự hợp tác có hệ thống với các GV khác trong trường hay cụm trường.Để phát triển năng lực chuyên môn của GV.*TRIẾT LÝ, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SHCM THEO NCBH*1. Đảm bảo việc học của mọi em HS,điều cốt lõi của GV: - Hy vọng giúp đỡ những HS như trong ảnh.- Quan tâm đến những HS như vậy.  TRIẾT LÝ ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH*2.Làm thế nào để các em tham gia vào việc học nhiều hơn?*3. Sự cần thiết để GV trở thành chuyên nghiệp - Tất cả GV dạy học minh họa 1 lần/năm. - Tiến hành BH nghiên cứu & thảo luận ít nhất 1 lần/tháng (8 lần/năm).*4.Các kỹ năng dạy cơ bản    N/vụ HT cao hơn                      GT      Chia sẻ KT cơ bản  Giai đoạn 2:cao hơn                           Giai đoạn 1: chia sẻ KT cơ bản                                                                    B         *  1.Thuyết Vygotsky (1896-1934)・ZPD(Vùng phát triển tiệm cận)        Phát triển    A      B            C                              CƠ SỞ LÝ THUYẾT *  2. Thuyết Mikhail Bakhtin (1895-1975), WertschCông cụ vật chấtCông cụ tâm lý(ngôn ngữ, biểu tượng)  GV                  tài liệu                        HS          HS              =  Đối thoạiCƠ SỞ LÝ THUYẾT *NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄNKinh nghiệm quốc tế của Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Singapo, Thực trạng SHCM ở nhà trường hiện nay.Nhu cầu đổi mới SHCM, đổi mới nhà trường.Bài học thành công của các trường ở Bắc Giang.Vai trò và ý nghĩa quan trọng của SHCM theo NCBH.*RÀO CẢN VÀ KHÓ KHĂN KHI ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBHThảo luận: - Hãy dự kiến những rào cản và khó khăn ở đơn vị đ/c công tác khi thực hiện SHCM theo NCBH?	 - Trách nhiệm của tổ trưởng CM trong việc khắc phục các rào cản, khó khăn như thế nào?*KHÓ KHĂN ĐỂ HIỂU VÀ MÔ TẢ BÀI HỌC* Dự giờ nhiều bài học với quan điểm của riêng bạn.* Quan điểm dự giờ→Suy ngẫm.    (1) Đọc suy nghĩ/cảm nhận bên trong của HS.	 (2) Nhận thức của HS.	 (3) Mối quan hệ và sự thay đổi của nó.	 (4) Các kỹ năng dạy.	 (5) Cấu trúc của việc học (Cấu trúc của bài học).   (6) Chất lượng của việc học.*Phân tích bài học theo chiều sâu của SHCM.NCBHPhần nhìn thấy thực tế của BHPhần nhìn thấy nhờ NCBHPhần nhìn thấy nhờ PTBH*LỢI ÍCH CỦA SHCM THEO NCBHHS cải thiện chất lượng học.GV phát triển năng lực chuyên môn.Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường mới, trên cơ sở quan hệ thân thiện, tích cực giữa GV-GV, giữa GV- HS, giữa HS-HS.Nhà trường phát triển bền vững.*KẾT LUẬNQuá trình đổi mới SHCM truyền thống sang NCBH là lâu dài, nhiều khó khăn, rào cản.Trách nhiệm của TTCM là người lãnh đạo, xây dựng tổ CM thành một tổ chức biết học hỏi.SHCM theo NCBH là trụ cột của phát triển nhà trường.Kết quả của SHCM theo NCBH là nâng cao chất lượng học của HS, chất lượng dạy của GV. Xây dựng văn hóa nhà trường thân thiện, tích cực.*Xin trân trọng cảm ơn các quý thầy, cô! Xin trân trọng cảm ơn các quý thầy, cô! *

File đính kèm:

  • pptChuyen de DMSH To CM theo NC bai hoc.ppt
Bài giảng liên quan