Chuyên đề Giáo dục công dân
PHẦN I. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHUẨN KT- KN MÔN GDCD Ở THCS
PHẦN II. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KT-KN MÔN GDCD Ở THCS
PHẦN III. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD Ở THCS
, sự vật; giải thích được, chứng minh được.Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó. Phân tích: Là khả năng phân chia một thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng.Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của thông tin: bình xét, nhận định, xác định được giá trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức, một phương pháp. Sáng tạo: Là khả năng tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thông tin; khai thác, bổ sung thông tin từ các nguồn tư liệu khác để sáng lập một hình mẫu mới.Tuy nhiên, trong CTGDPT, chủ yếu đề cập đến 3 mức độ đầu. Các mức độ còn lại chú trọng phát huy năng khiếu, sở trường, năng lực sáng tạo của học sinh. Các mức độ về kĩ năngKĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành, có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,...Thông thường kĩ năng được xác định theo 3 mức độ: + Thực hiện được;+ Thực hiện thành thạo;+ Thực hiện sáng tạo. Tuy nhiên, trong CTGDPT, chủ yếu đề cập đến 2 mức độ đầu, mức độ còn lại chú trọng phát huy năng khiếu, sở trường, năng lực sáng tạo của học sinh. PHẦN II. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN GDCD Ở THCS1. Mối quan hệ giữa chương trình giáo dục phổ thông, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng và sách giáo khoaPHẦN II. TÔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN GDCD Ở THCS- Mối quan hệ giữa chương trình, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng và sách giáo khoa.Chương trìnhChuẩn KT, KNHướng dẫn thực hiện chuẩnSGKLớp 7. Bài 8Khoan dung1. Về kiến thức - Hiểu được thế nào là khoan dung- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.- Tôn trọng người khác là tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen, mọi sự khác biệt ở họ... ; là thái độ công bằng, vô tư , không định kiến hẹp hòi ; không đối xử nghiệt ngã, gay gắt. - Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những việc sai trái và những người cố tình làm điều sai trái, cũng không phải là sự nhẫn nhục.Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là thành phần của chương trình, quy định mức độ tối thiểu cần đạt được của chương trình, thể hiện ở các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kĩ năng và định hướng thái độ đối với từng chủ đề/ bài.- SGK cụ thể hoá các yêu cầu về nội dung kiến thức và kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục của các môn học. SGK là tài liệu học tập cơ bản của học sinh. SGK đảm bảo cho việc lĩnh hội các yêu cầu của chương trình và chuẩn qua việc thể hiện nội dung và phương pháp dạy học. 2. Những nguyên tắc định hướng dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực1. Mối quan hệ giữa chương trình giáo dục phổ thông, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng và sách giáo khoaPHẦN II. TÔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN GDCD Ở THCSa. Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng thái độ để xác định mục tiêu bài học. Mục tiêu mỗi bài học thể hiện trong chuẩn là bắt buộc, vấn đề là GV phải nghiên cứu kĩ và hiểu rõ các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ của chuẩn để thực hiện.b. Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng nhằm đạt được các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, định hướng thái độ. - Khi thiết kế bài dạy, GV cần căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện chuẩn và so sánh, đối chiếu với sách giáo khoa để xác định các kiến thức cơ bản, trọng tâm, các kĩ năng và thái độ cần hình thành ở HS. 2. Những nguyên tắc định hướng dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực- Cần tránh các khuynh hướng sau : + Khuynh hướng ôm đồm, lệ thuộc vào sách giáo khoa. + Làm giảm nhẹ những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ. + Khuynh hướng đưa thêm nội dung kiến thức, kĩ năng vào bài hoặc khai thác quá sâu nội dung bài, gây quá tải đối với HS. 2. Những nguyên tắc định hướng dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cựcc. Khi thiết kế và thực hiện bài giảng, GV phải biết vận dụng kết hợp một cách hợp lí, linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để thiết kế thành các hoạt động dạy học cụ thể.2. Những nguyên tắc định hướng dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cựcd. Cần chú trọng việc hình thành và rèn luyện các kĩ năng cho HS. Do đặc trưng của môn GDCD là môn học có tính giáo dục cao và yêu cầu HS phải biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống, nên việc hình thành và rèn luyện các kĩ năng là rất quan trọng. 2. Những nguyên tắc định hướng dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cựce. Tích cực sưu tầm, chế tạo và sử dụng hợp lí, có hiệu quả các phương tiện, đồ dùng, thiết bị dạy học. - Đồ dùng dạy học có thể do nhà trường cung cấp, nhưng phần quan trọng là do GV sưu tầm, tự làm và hướng dẫn HS làm. - Cần tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế và thực hiện giờ học. 2. Những nguyên tắc định hướng dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực Các bước thực hiện :1. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu tiết dạy.2. Nghiên cứu Sgk và các tài liệu tham khảo phục vụ cho việc thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng.3. Vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng và phương pháp, KTDH tích cực để xây dựng các hoạt động lên lớp bài học GDCD.III.MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD Ở THCSMục tiêu chungTrang bị những kiến thức cơ bản về hệ thống các giá trị đạo đức, pháp luật Việt Nam.Hình thành và phát triển ý thức, hành vi của người công dân nước CHXHCN VN.Mục tiêu cụ thểKiến thức: hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông; hiểu ý nghĩa các chuẩn mực đối với sự phát triển của bản thân và xã hội.Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi của mình và mọi người xung quanh.Thái độ: Có thái độ, niềm tin đúng đắn, có trách nhiệm với hành động của bản thân trong đời sống hàng ngày.Cấu trúc chương trìnhCác chuẩn mực đạo đức.Các chuẩn mực pháp luật.Các chuẩn mực đạo đứcSống cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư;Sống tự trọng và tôn trọng người khác.Sống có kỷ luật;Sống nhân ái, vị tha;Sống hội nhập;Sống có văn hoá;Sống chủ động, sáng tạo;Sống có mục đích.Các chuẩn mực pháp luậtQuyền trẻ em và quyền nghĩa vụ của công dân trong gia đình;Quyền, nghĩa vụ công dân về giữ gìn trật tự, an toàn xã hội;Quyền, nghĩa vụ công dân về văn hoá, giáo dục và kinh tế;Các quyền tự do cơ bản của công dân;Nhà nước CHXHCH VN - quyền, nghĩa vụ công dân trong quản lý bộ máy Nhà nước.Nội dung chương trìnhPhần chính khoá.Phần ngoại khoá.Phần chính khoáCấu trúc theo nguyên tắc đồng tâm và phát triển, các chủ đề được sắp xếp từ thấp đến cao, từ cụ thể đến khái quát.Về đạo đức: từ quan hệ với bản thân, gia đình đến quan hệ với cộng đồng, đất nước.Về pháp luật: từ quyền và nghĩa vụ công dân, quyền và nghĩa vụ của Nhà nước đối với công dân đến nội dung về chính trị, pháp chế,Phần ngoại khoáMục tiêu, chương trình cần củng cố hoặc trang bị thêm.Thực tiễn chính trị, xã hội ở địa phương.Cập nhật mới các chủ trương, chính sách.Hoạt động tổng hợp theo chủ đề.Sách giáo khoa (cung cấp tri thức, là phương tiện hướng dẫn học tập.)Tên bài.Đặt vấn đề.Các câu hỏi gợi ý.Nội dung bài học.Bài tập.Tư liệu tham khảo.Sách giáo viên (tài liệu tham khảo.)Phần 1: Những vấn đề chung về chương trình, SGK và PPDH GDCD.Phần 2: Gợi ý, hướng dẫn dạy các bài cụ thể.PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNGPHẦN III. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD Ở THCSPHẦN II. TÔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN GDCD Ở THCSXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁOHướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng là những điều giải thích chuẩn, chỉ ra những nội dung cụ thể cần đạt được về kiến thức, kĩ năng và định hướng thái độ đối với từng chuẩn.Ng÷ v¨n83.4 Các mức độ về kiến thức, kĩ năngMức độ về kiến thức - Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.Mức độ về kiến thức được xác định theo các mức độ:Nhận biết;Thông hiểu;Vận dụng:b. Các mức độ về kĩ năng Thông thường kĩ năng được xác định theo 3 mức độ:Thực hiện được;Thực hiện thành thạo;Thực hiện sáng tạo;Tuy nhiên trong chương trình giáo dục phổ thông, chủ yếu đề cập đến 2 mức độ đầu, mức độ còn lại chud trọng phát huy năng khiếu, sở trường, năng lực sáng tạo của học sinh.Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định theo 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.Mức độ về kiến thứcHướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng là những điều giải thích chuẩn, chỉ ra những nội dung cụ thể cần đạt được về kiến thức, kĩ năng và định hướng thái độ đối với từng chuẩn.Sách giáo khoa là tài liệu học tập cơ bản của HS, là sự cụ thể hoá hơn các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và định hướng thái độ của chương trình. Sách giáo khoa bảo đảm cho việc lĩnh hội các yêu cầu của chương trình và chuẩn qua việc thể hiện nội dung và phương pháp dạy học.
File đính kèm:
- CHUYEN DE GDCD.ppt