Chuyên đề Giáo dục học sinh khuyết tật ngôn ngữ
Sau khóa tập huấn này, học viên có khả năng:
Nhận biết học sinh trung học có nhu cầu đặc biệt về ngôn ngữ & giao tiếp;
Thực hiện một số hỗ trợ giáo dục cá nhân;
Trình bày & mô tả một số kĩ thuật dạy học ở lớp hòa nhập;
Mô tả, phân tích về quan điểm, nội dung và một số kĩ thuật đánh giá.
cười, câu đố dựa trên tính lưỡng nghĩa trong cấu trúc sâu.15 – 18 tuổi Thỏa thuận và quan hệ xã hội Tranh luận, thuyết phục như người lớn.2. Khó khăn với ngôn ngữ nói thường gặpNói ngọngNói lắpRối loạn về giọngNói khóKhông nói được & mất ngôn ngữ - Khó khăn về đọcĐọc là gì?Thế nào là biết đọc? Có những tiêu chí nào để đánh giá khả năng đọc?Đọc là gì?Đọc – là quá trình giải mã hai bậc: 1) giải mã chữ thành âm;2) giải mã chữ thành nghĩa.Biết đọc: có khả năng đọc thành tiếng văn bản và hiểu những gì mình đọc.- Khó khăn về đọcKhó khăn trong xử lí dữ liệu âm vị / hạn chế về nhận thức âm vị => chậm, khó hoặc không đọc thành tiếng được.Biểu hiện: + Đọc chậm + Lỗi đọc nhiều + Hạn chế hiểu văn bản- Hạn chế về nhận thức âm vịGhép vần & đọc trơn tiếng, từXóa âm vịHoán đổi thành phần giữa các âm tiết (nói lái)3. Khó khăn với ngôn ngữ viết Khó khăn về đọc: + Đọc chậm + Lỗi đọc nhiều + Hạn chế hiểu văn bảnKhó khăn về viết:Khó khăn viết tayKhó khăn tạo lập văn bản4. Các phương pháp nhận biếtQuan sátSử dụng bảng từ thửĐo tốc độ đọc thành tiếngNghiên cứu sản phẩmNghiên cứu hồ sơTrò chuyện, phỏng vấnChương 2. Hỗ trợ giáo dục cá nhân1. Hỗ trợ phát triển khả năng phát âm2. Luyện hơi, luyện giọng, thể dục cấu âm3. Hạn chế & khắc phục nói lắp4. Giao tiếp thay thế5. Hỗ trợ cá nhân HS khó khăn về đọc6. Hỗ trợ cá nhân HS khó khăn về viết1. Hỗ trợ phát triển khả năng phát âmÂm tiết & âm vị TVHoạt động của bộ máy phát âmHỗ trợ cá nhân phát triển khả năng phát âm- Âm tiết & âm vị TVÂm tiếtÂm vịBảng vần Tiếng Việt- Bộ máy phát âmChú thích :1. Môi (1a : môi trên, 1b : môi dưới)2. Lưỡi (2a : đầu lưỡi 2b : mặt lưỡi, 2c : gốc lưỡi) 3. Răng (3a : hàm trên, 3b : hàm dưới)4. Ngạc (4a : ngạc cứng, 4b : ngạc mềm)A. Khoang miệngB. Khoang mũiC. Khoang họngSơ đồ cấu âm- Hướng dẫn phát âm âm vịBước 1: Làm xuất hiện từ khoá chứa âm vị mà trẻ phát âm sai Bước 2: Phát âm mẫu từ đó để trẻ bắt chước và phát âm theo (nếu trẻ làm đúng thì chuyển sang bước 5)Bước 3: Luyện phát âm âm vị mà trẻ phát âm sai - Phát âm mẫu và cho trẻ phát âm theo 3 lần âm vị đó, nếu vẫn không được thì, - Hướng dẫn trẻ nghe và nhìn để xác định được vị trí và phương thức cấu âm âm đó (sử dụng sơ đồ cấu âm), nếu vẫn không được thì, - Cho trẻ nghe, nhìn và sờ (luồng hơi thoát ra và sự rung của dây thanh) để xác định âm vị đó và phát âm.Bước 4 : Phát âm đúng âm vị đó trong từ khóa 3 lầnBước 5 : Luyện tập mở rộng, cho trẻ tìm và phát âm nhiều tiếng/ từ có chứa âm vị đó.- Nhiệm vụGiả định về một trường hợp phát âm sai phụ âm đầu, hãy lập các bước sửa lỗi phát âm với một trong số phụ âm đầu mà trẻ mất hoặc sai.- Luật chính tả i / yY sử dụng trong các trường hợp:1) Sau âm đệm u. Ví dụ: huy, khuya, tuyến,2) Nguyên âm i là tiếng (đứng một mình) ở từ trang trọng: Y tế, Ý kiến, Y đức, tuy nhiên, từ tượng thanh,hoặc thông tục thì dùng i. Ví dụ: í ới, ị, ầm ĩ,2) Là âm cuối của các vần có âm chính là nguyên âm đơn ngắn: ay, ây.4) Tiếng khuyết phụ âm đầu, âm chính là iê và có âm cuối. Ví dụ: yếu, yến, yểng,I sử dụng trong các trường hợp còn lại.- Phương pháp âm tiết trung gianThêm vào một âm tiết (làm trung gian) để tạo hiệu quả phát âm đúng.Phương pháp này chỉ áp dụng hiệu quả ở vùng phương ngữ Bắc bộ.Sử dụng để sửa lỗi phát âm âm đệm; 3 nguyên âm đôi; một số âm cuối –i,-u,-m, -n, -ng; và hai thanh gãy (hỏi và ngã).Phương pháp âm tiết trung gianCác bước:Phát hiện lỗi saiLập âm tiết trung gian (Trang 25 tài liệu)Hướng dẫn phát âm tách biệt 2 âm tiếtPhát âm kéo dài và tách biệt 2 âm tiếtPhát âm kéo dài nối liền, nhanh dần, 1 lần bật hơi.2. Luyện hơi, luyện giọng, thể dục cấu âmLuyện hơi: luyện tập điều khiển luồng hơi.Luyện giọng: giọng cao luyện với nguyên âm âm trầm kết thanh huyền (ù______); giọng trầm luyện ngược lại (í_______). Thể dục cấu âm: các bài luyện để môi, hàm dưới, lưỡi vận động linh hoạt.3. Khắc phục & hạn chế nói lắpCác mức độ nói lắpHạn chế nói lắpKhắc phụcMức độ nói lắpNói lắp thông thường: dưới 10% từ nói ra.Nói lắp nhẹ: Mất lưu loát từ 10% - 30% trở lên nhưng chưa có các hiện tượng tắc nghẽn, nuốt âm. Mức vừa: Mất lưu loát trên 30%, có sự tắc nghẽn trong khoảnh khắc rồi lại tiếp tục nói đượcNặng: Có sự tắc nghẽn, dừng nói và căng cứng, rung giật ở cơ quan phát âm.Các tình huống gây nói lắpKhông được người khác lắng ngheBị ngắt lời đột ngộtSự cạnh tranhÁp lực thời gianBị hỏi đột ngộtĐang trong trạng thái cảm xúc bất lợiKích thích quá mứcBiện pháp hạn chế nói lắpĐể trẻ cảm nhận là được lắng ngheNói chậm với trẻGiảm bớt sự cạnh tranhGiảm áp lựcChỉ ra & đánh giá những mặt mạnh -> giúp trẻ tự tinGiữ liên hệ bình thường bằng ánh mắtDiễn đạt lạiThay đổi cách đặt câu hỏi và trả lờiKhông khiển tráchBiện pháp khắc phục1) Luyện tập điều chỉnh tốc độ nói2) Nói theo hành động4. Giao tiếp thay thếa..Chữ cái ngón tayb..Cử chỉ điệu bộc..Sách tranh & biểu tượngSử dụng các phương tiện giao tiếp thay thếVới những trẻ không nói được, chúng ta có thể làm và hướng dẫn trẻ sử dụng sách tranh và biểu tượng thay thế lời nói, hoặc có thể học sử dụng ký hiệu cử chỉ điệu bộ.Những trẻ không nói được, đồng thời có khó khăn về vận động tay thì cần sử dụng sách tranh và biểu tượng. 3 dạng sách tranh và biểu tượng chính cần làm và sử dụng là: 1) Sách tranh/biểu tượng thể hiện các cặp từ đối lập hay dùng (ví dụ, đúng/sai, trên/dưới, trước/sau,...); 2) Sách tranh/biểu tượng thể hiện các cụm từ/ngữ và các câu thường dùng; và 3) Sách tranh/biểu tượng theo chủ đề giao tiếp phổ biến.Sử dụng các phương tiện giao tiếp thay thếVới những trẻ không nói được nhưng có vận động tay và nét mặt linh hoạt thì có thể học sử dụng các ký hiệu cử chỉ điệu bộ bao gồm: 1) Chữ cái ngón tay; 2) Chữ số và các phép tính; 3) Các ký hiệu theo chủ đề. 5. Hỗ trợ học sinh khó khăn về đọcĐọcKhó khăn về đọcHỗ trợ cá nhân học sinh khó khăn về đọcTiêu chí xác định khó khăn về đọcTốc độ đọc thành tiếng chậm đáng kể.Hạn chế về khả năng hiểu văn bản;Mắc nhiều lỗi sai khi đọc.Tốc độ đọc thành tiếng ở học sinh tiểu họcLớp 1: 30 tiếng/phútLớp 2: 50 tiếng/phútLớp 3: 70 tiếng/phútLớp 4: 90 tiếng/phútLớp 5: 100 tiếng/phútHỗ trợ cá nhân học sinh khó khăn về đọcDạy đọc dựa trên vật liệu lời nói cá nhânKĩ thuật bản đồ tư duyChiến lược cải thiện tốc độ đọcDạy đọc dựa trên lời nói cá nhânBước 1: Hiểu và nói tự nhiên Bước2: Viết và đọc Bước 3: Phân tích + Mức 1: Yêu cầu HS chỉ đúng tiếng đích định dạy. + Mức 2: Yêu cầu HS chỉ đúng âm đầu hoặc vần hoặc thanh điệu đích định dạy.Bước 4: Tổng hợp + Mức 1: Tìm, chỉ ra và đọc đúng tiếng vừa hướng dẫn trong các từ, câu hoặc đoạn văn khác nhau. + Mức 2: Tìm, chỉ & đọc đúng tiếng có chứa âm đầu/vần/thanh vừa hướng dẫn trong từ, câu, đoạn văn khác nhau.Kĩ thuật bản đồ tư duyCó thể sử dụng để học từ kết hợp ôn kiến thức.Xuất phát từ chủ đề trung tâm để phát triển ra xung quanh.Sử dụng đa dạng kiểu đường, hình & màu sắc (giúp kích thích trí não).Kĩ thuật bản đồ tư duyCải thiện tốc độ đọc bàiĐọc trước bài ở nhàĐọc lại bài vừa họcTự kiểm tra tốc độ đọcNhiệm vụXây dựng một bản đồ tư duy cho phát triển vốn từ kết hợp ôn tập kiến thức của một môn học, bài học, chủ đề nào đó trong chương trình trung học.6. Hỗ trợ cá nhân học sinh khó khăn về viết- Khắc phục khó khăn viết tay Ghi âmPhiếu bài giảngSơ đồ bài họcMáy tínhViết lạiTóm tắtChương 3. Dạy học ở lớp hòa nhậpSơ đồ dạy học hiệu quảĐiều chỉnhHọc hợp tácKế hoạch bài học1. Dạy học hiệu quảCâu hỏi: - Thầy/cô quan niệm thế nào là dạy học hiệu quả? - Điều kiện để dạy học hiệu quả là gì?Điều chỉnh trong dạy học hòa nhậpQuan sát và giải thích ý nghĩa của tranh dưới đâyQuan sát và giải thích ý nghĩa của tranh bên2. Điều chỉnh trong dạy học hòa nhậpNhiệm vụĐọc thông tin về trường hợp em H. và Kế hoạch bài học ‘Nói quá’ (Ngữ văn 8). Hãy cho biết:Đã có những điều chỉnh gì trong kế hoạch bài học?Có bình luận gì về những điều chỉnh này? Cần cải tiến gì thêm trong kế hoạch bài học này?3. Học hợp tácQuan sát và viết lời bình cho tranh bênHäc hîp t¸cMét ph¬ng thøc d¹y häc trong ®ã häc sinh lµm viÖc theo c¸c nhãm nhá, cïng gi¶i quyÕt nhiÖm vô häc tËpHäc hîp t¸c ®¶m b¶o 5 yÕu tè:Häc sinh phô thuéc lÉn nhau mét c¸ch tÝch cùcT¬ng t¸c mÆt ®èi mÆtCã tr¸ch nhiÖm c¸ nh©nKü n¨ng ho¹t ®éng nhãm nháCã nhËn xÐt nhãmT¹o ra sù phô thuéc lÉn nhauMôc ®Ých chung§éng lùc chungNguån lùc chungVai trß: mçi ngêi mét vai trßPh©n chia c«ng viÖc§ãng vai¸p lùc thi ®ua M«i trêng”Mµu cê s¾c ¸o”Tạo trách nhiệm cá nhân Kiểm tra cá nhân bất kỳ trong nhómSố lượng thành viên trong nhóm phù hợp: 2 đến 5 em tuỳ nhiệm vụCho điểm nhóm và điểm cá nhânQuan sát sự tham gia của học sinhPhân công vai trò trong nhómThi đua giữa các nhómNhận xét nhómNhận xét kết quảCách làm việc của nhómTự nhóm nhận xét, các nhóm khác nhận xét, giáo viên nhận xétTương tác mặt đối mặt & nhận xét nhómTương tác mặt đối mặt:Ngồi thành vòng trònKhuyến khích cọ xát ý kiếnNhận xét nhómNhận xét sản phẩm & quá trìnhCách nhận xét: điểm gì tốt, điểm gì cần cải thiện/thay đổi?Nhận xét cuối hoạt động, cuối buổi học và giờ sinh hoạt tập thểChương 4. Đánh giáQuan điểmNội dung đánh giáMột số vấn đề kĩ thuật1. Quan điểm chỉ đạoToàn diệnKết hợp các tiếp cậnChú ý sự tiến bộ của học sinh2. Nội dung đánh giáHọc lựcHạnh kiểmSự tiến bộ trong khắc phục khó khăn đặc thù3. Một số khía cạnh kĩ thuậtĐánh giá sự tiến bộ về ngôn ngữ nóiĐánh giá sự tiến bộ về đọcĐánh giá sự tiến bộ về viếtĐiều chỉnh trong đánh giáCâu hỏiNên có điều chỉnh gì trong đánh giá:Học sinh khó khăn về nóiHọc sinh khó khăn về đọcHọc sinh khó khăn về viếtNhiệm vụChọn 1 trong số các đề kiểm tra trong tài liệu, đọc & trả lời các câu hỏi:Đã có những điều chỉnh gì?Thầy/cô có bình luận gì?Có điểm nào cần thay đổi/cải tiến?Tổng kếtHướng dẫn phát âmGiao tiếp thay thếTỔNG KẾTTrao đổi – phản hồiLiệt kê những nội dung thầy/cô sẽ đưa vào chương trình giảng dạy tại trường.Có những nội dung nào trong tài liệu còn chưa rõ?Bài thu hoạchThầy / cô thu hoạch được gì từ khóa tập huấn này?Những nội dung nào thầy/cô cảm thấy tâm đắc?Những kĩ năng nào thầy/cô có thể tự tin áp dụng?Những nội dung nào thầy / cô còn cảm thấy băn khoăn, chưa rõ?Thầy/cô có đề xuất gì để làm tốt hơn nữa công tác GDHN học sinh khuyết tật?.
File đính kèm:
- CĐ 2 Khuyet tat ngon ngu.ppt