Chuyên đề Giáo dục học sinh khuyết tật trí tuệ cấp trung học cơ sở
Khuyết tật vận động.
Khuyết tật nghe.
Khuyết tật nhìn.
Khuyết tật thần kinh, t©m thÇn.
Khuyết tật trí tuệ.
Khuyết tật các loại.
c đường, giải trí, làm việc. 3. Hiện tượng này xuất hiện trước 18 tuổi.C¸c nhãm trÎ khuyÕt tËt LÝ do tiÕn hµnh gi¸o dôc hoµ nhËpGi¸o dôc hoµ nhËpQuan ®iÓm GD §¸p øng môc tiªu GD§¸p øng sè lîngTÝnh kinh tÕHuy ®éng nhiÒu lùc lîng tham giaTÝnh ph¸p lýPhân biệt đối xử bởi chính gia đìnhCoi thường người khuyết tật (16%);Coi là gánh nặng suốt cuộc đời (40%);Coi là vô dụng (20,7%);Thường xuyên lăng mạ (14,2%);Bỏ mặc không chăm sóc (8,5%);Bỏ rơi (7,1%);Không cho ăn (4,3%);Khóa/xích trong nhà (10,2%);Bắt đi ăn xin (1,5%). 09/2012 Nguyªn nh©n g©y khuyÕt tËt- Tríc khi sinh- Trong khi sinh- Sau khi sinh 2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỌC SINH KHUYẾT TẬT VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020Các mục tiêu giáo dục học sinh khuyết tật:* Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2015, hầu hết HS khuyết tật Việt Nam có cơ hội bình đẳng trong việc hưởng một nền giáo dục có chất lượng* Các mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là: a) Mở rộng quy mô giáo dục HSKT. b) Nâng cao chất lượng can thiệp sớm, chăm sóc, giáo dục học sinh khuyết tật c) Hình thành và phát triển đội ngữ giáo viên, chuyên gia, cán bộ quản lý HSKTsản xuất trang thiết bị, đồ dùng, cải tạo CSVC cho HSKT d) Tạo cơ sở pháp lý và huy động cộng đồng cho giáo dục học sinh khuyết tật, ban hành chính sách hỗ trợ cho giáo dục học sinh khuyết tật* Các mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là:Giáo dục Trung học cơ sở: Tăng tỉ lệ TKT nhập học trung học cơ sở; Nâng cao chất lượng giáo dục và giảm tỉ lệ học sinh khuyết tật bỏ học; Tăng cường phát triển đội ngũ giáo viên, chuyên gia tư vấn đáp ứng nhu cầu giáo dục trẻ khuyết tật; Ban hành chính sách quốc gia về giáo dục TKT bậc trung học cơ sở;- Hình thành, hoàn thiện hệ thống quản lý và đội ngũ quản lý về giáo dục học sinh khuyết tật.II. Phát hiện học sinh khuyết tật trí tuệ qua hình dạng bên ngoài- Một số học sinh có thể hình không cân đối, ánh mắt, nét mặt khờ dại- Phản ứng chậm với kích thích bên ngoài, khả năng phối hợp tay – mắt kém- Tiếp thu mau quên; sử dụng ngôn ngữ ở mức độ hạn chế- Học sinh hạn chế hoặc gặp khó khăn khi giải quyết một vấn đề cụ thể- Biểu hiện xúc cảm, tình cảm; hành vi bất thường- Tuy nhiên mỗi học sinh có 1 mặt mạnh riêng như: thích vẽ; thích hát; thích thể thao ĐÆc ®iÓm trÎ KTTTC¶m gi¸c, tri gi¸cT duyTrÝ nhíChó ýNg«n ng-ph¶n øng chËm thiÕu chÝnh x¸c- Ph©n biÖt kÐm .ThiÕu tÝnh tÝch cùc.Thêng bÞ rèi lo¹n cam gi¸c- Chñ yÕu lµ t duy cô thÓ.- TÝnh kh«ng liªn tôc.- TÝnh l«gÝc kÐm.- ThiÕu phª ph¸n nhËn xÐt.- TrÝ nhí kÐm- Nhí m¸y mãc, dÊu hiÖu bªn ngoµi- Khã ghi nhí trõu tîng, quan hÖ l«gÝc- Thêi gian chó ý ng¾n.- Khã tËp trung, dÔ ph©n t¸n.- Khã bÒn vng. - Vèn tõ Ýt.- Ph¸t ©m thêng sai.- Kh«ng hiÓu lêi nãi ngêi kh¸c.- ®a sè chËm nãi, nãi sai ngò ph¸pHµnh viHµnh vi híng ngo¹i: HVi chèng ®èi, HVi sai tr¸i- Hµnh vi híng néi: trÇm c¶m, thu m×nh l¹i rÇu rÜIII. Đặc điểm tâm lí của học sinh khuyết tật trí tuệ* Lưu ý: Mét sè häc sinh cã thÓ cã biÓu hiÖn bªn ngoµi không b×nh thêng. Gi¸o viªn kh«ng nªn ¸p ®Æt khi thÊy mét sè trÎ cã biÓu hiÖn nh trªn mµ véi kÕt luËn lµ häc sinh KTTT. Trªn thùc tÕ, ®Ó x¸c ®Þnh ®îc mét häc sinh cã bÞ KTTT hay kh«ng, ngêi ta cÇn chÈn ®o¸n häc sinh ®ã mét c¸ch kü lìng. C«ng t¸c chÈn ®o¸n tËt KTTT thuéc vÒ tr¸ch nhiÖm cña mét nhµ chuyªn m«n kh¸c gtPHẦN THỨ HAI MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐẶC THÙ TRONG DẠY HỌC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆI. PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TiẾP1. Khái niệm: 2. Đặc điểm về ngôn ngữ - giao tiếp HS KTTT- Phát triển chậm so với học sinh bình thường cùng tuổi (khả năng hiểu ngôn ngữ lời nói hạn chế; ít sử dụng câu dài; khó học được cấu trúc câu dài- Khó khăn trong việc chủ động giao tiếp- Chậm trong việc duy trì một chủ đề giao tiếp với việc tăng thêm lưu lượng thông tin- Nhại lời; không hiểu nghĩa của từ mình vừa nóiI. PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾPChú ý trong quá trình dạy kỹ năng ngôn ngữ - giao tiếp. - Khuyến khích học sinh giao tiếp càng nhiều càng tốt; - Khuyến khích học sinh phát triển ngôn ngữ; - Kết hợp ngôn ngữ cử chỉ trong giao tiếp;3. Một số hoạt động phát triển kĩ năng ngôn ngữ - giao tiếp cho HS KTTTa) Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ có mục đích+ Kỹ năng 1: Biết thể hiện sự đồng tình hay phản đối + Kỹ năng 2: Biết nhận xétI. PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP- Hiểu ngôn ngữ là quá trình tri giác ngôn ngữ, nhận thông tin giữa người với người trong quá trình giao tiếp.- Đối với HS KTTT, khi hỏi, nói giáo viên phải sử dụng các từ ngữ đơn giản, câu nói ngắn gọi, chứa thông tin vừa phải. Nếu nói nhanhb) Phát triển kỹ năng nghe hiểu ngôn ngữ I. PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾPc) Phát triển kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ:Tạo tình huống đển học sinh phải giao tiếp; Nói chuyện với học sinh, khuyến khích học sinh tự nói Dạy học sinh những từ đơn giản, thông dụng trong cuộc sống hằng ngày; Chơi các trò chơi, hướng dẫn học sinh tham gia vào quá trình chơi..II. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG Xà HỘITôn trọng mọi người;Nhận thức về người khác;Hợp tác với người khác;Tham gia các hoạt động nhóm;- Trao đổi với người khácIII. GIÁO DỤC QUẢN LÝ HÀNH VI.1. Quản lý môi trường lớp học hòa nhập: Sắp xếp, tổ chức cơ sở, điều kiện vật chất Một lớp hòa nhập tạo cơ hội cho HS KTTT.- Được tương tác với những học sinh bình thường khác; Có những mẫu hành vi tích cực; Học tập lẫn nhau;- Được chấp nhận là thành viên.2. Quản lý hành vi HS KTTT trong lớp hòa nhậpPHẦN THỨ BA:§iÒu chØnh néi dung d¹y häc phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ nhu cÇu cña häc sinh Khi trẻ khuyết tật học hoà nhập tại trường phổ thông, nhóm giáo viên cần trao đổi những vấn đề thiết yếu sau đây để giúp trẻ có chương trình học hiệu quả: xác định mục tiêu, mục đích giáo dục trẻ dựa vào chương trình giáo dục phổ thông thông qua các hoạt động. Cùng lúc, nhóm cần đưa ra bước tranh tổng thể về trẻ và định hướng các kết quả giáo dục mong muốn. Trao đổi về các vấn đề trên sẽ tạo ra sự thống nhât các hình thức và phương pháp giúp trẻ cũng như những kết quả trẻ cần đạt được trong quá trình giáo dục. Sự giải trình của Nhóm hỗ trợ sẽ hình thành mối quan hệ thân mật với trẻ và thấu hiểu chương trình giáo dục phổ thông và kế hoạch cụ thể giúp trẻ hàng ngày và từng tuần. Các nhóm trao đổi có thể theo hình thức không chính thức như nói với nhau về sự ưu tiên và cách học, phương pháp dạy đã sử dụng, chương trình giúp đỡ hiện có. Các nhóm khác xây dựng chương trình một cách chính thức hơn như: chương trình giúp đỡ trước mắt và chương trình giáo dục cá nhân. Chương trình giúp đỡ trước mắt cung cấp thông tin tóm tắt về mục tiêu, thực trạng của trẻ và xác định những nhu cầu của trẻ cần đáp ứng ngay (ví dụ về vận động, ăn uống, vệ sinh, hành vi ứng xử vv...) Chương trình giáo dục cá nhân mở rộng những thông tin đó với mục tiêu giáo dục và kế hoạch thực hiện các mục tiêu vào các hoạt động thường ngày của trẻ. Bằng cách làm đó nhóm giúp đỡ sẽ quyết định thời gian và các hoạt động nào trẻ có thể thực hiện được mục tiêu một cách tốt nhất §iÒu chØnh néi dung d¹y häc phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ nhu cÇu cña häc sinhI. Hình thức và chức năng của điều chỉnh chương trình Điều chỉnh chương trình là sự thay đổi nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông. Điều chỉnh chương trình là sự điều chỉnh trong môi trường giáo dục, phương pháp giảng dạy hoặc học liệu dạy học sử dung trong học tập để nâng cao sự thể hiện cá nhân hoặc cho phép trẻ tham gia từng phần trong các hoạt động. Điều chỉnh được xác nhận như sự hiệu quả của giáo viên, phụ huynh, các chuyên gia và bản thân trẻ trong việc thực hiện một trong các chức năng sau đây:Giúp trẻ bù trừ những những lệch lạc về tinh thần, thể chất, các giác quan hay các hành vi xa lạ. - Giúp trẻ sử dụng các kỹ năng hiện có và lĩnh hội những kỹ năng mới. - Tránh những bất cập giữa những kỹ năng hiện có của trẻ và những nội dung giáo dục phổ thông. - Giảm mức độ thông tin trừu tượng và cung cấp những nội dung thiết yếu cho trẻ hiện tại và tương lai. - Nâng cao tính tương hợp giữa cách học của trẻ và phương pháp giảng dạy của giáo viên.§iÒu chØnh néi dung d¹y häc phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ nhu cÇu cña häc sinh1. Điều chỉnh theo phương pháp đồng loạt Nội dung điều chỉnh không đáng kể áp dụng trong lớp hoà nhập đối với trẻ khuyết tật ít gặp khó khăn nhất (loại nhẹ). Nghĩa là học sinh có nhu cầu đặc biệt và học sinh có nhu cầu bình thường làm việc như nhau trong cùng một hoạt động và cùng mục tiêu.2. Điều chỉnh theo phương pháp đa trình độ Tất cả học sinh vẫn học cùng một chương trình gốc nhưng theo mục tiêu khác nhau ở các trình độ khác nhau dựa trên nhu cầu của cá nhân. Nhu cầu của học sinh A khác học sinh B, học sinh B khác học sinh C. Dựa trên một chương trình (bài học) giáo viên điều chỉnh sao cho phù hợp với nhu cầu của ba học sinh.§iÒu chØnh néi dung d¹y häc phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ nhu cÇu cña häc sinh3. Điều chỉnh théo phương pháp trùng lặp giáo án (kế hoạch cụ thể) Một nhóm học sinh tham gia cùng một bài học nhưng mục đích theo chương trình khác nhau. Ví dụ trẻ em quan sát cấu tạo ngoài của cơ thể để phân biệt các bộ phận ngoài của cơ thể, thì trẻ em có nhu cầu đặc biệt cũng tham gia vào hoạt động này. Nhưng mục tiêu của trẻ có nhu cầu đặc biệt có thể chỉ hướng vào cách giữ gìn vệ sinh về ăn, uống, mặc. Hoạt động học tập chủ yếu đóng vai trò là một phương tiện để đạt mục tiêu khác. Khi trong lớp có học sinh khuyết tật gặp nhiều khó khăn khó đạt được mục tiêu chung mới điều chỉnh theo phương pháp này.§iÒu chØnh néi dung d¹y häc phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ nhu cÇu cña häc sinh4. Điều chỉnh theo phương pháp thay thế Có một số học sinh có nhu cầu đặc biệt (khuyết tật nặng về trí tuệ) vẫn khó tiếp thu nội dung sau khi đã điều chỉnh theo các phương pháp kể trên. Trong trường hợp như thế có thể thay thế nội dung học tập không cùng một chương trình. Cơ sở điều chỉnh dựa vào các mộn học, bài học cụ thể và còn phụ thuộc vào nhu cầu khả năng của mỗi đứa trẻ khác nhau. Ví dụ: điều chỉnh môn tập đọc liên quan tới các mặt vốn từ vựng, cấu trúc ngôn ngữ và kỹ năng phát âm, luyện đọc, sửa tật phát âm; Điều chỉnh môn toán liên quan tới kỹ năng giải toán. Một bài toán có thể có nhiều cách giải. Đối với trẻ khuyết tật cần điều chỉnh theo kỹ năng giải toán đơn giản dễ hiểu. THE END
File đính kèm:
- CĐ 1 Khuyết t¬t tri tue .ppt