Chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống ở trường trung học cơ sở

1. Quan niệm về kỹ năng sống

 - Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội, nó cần thiết đối với thanh thiếu niên để họ có thể ứng phó một cách tự tin, tự chủ và hoàn thiện hành vi của bản thân trong giao tiếp, giải quyết các vấn đề của cuộc sống với mọi người xung quanh mang lại cho mỗi cá nhân cuộc sống thoải mái, lành mạnh về thể chất, tinh thần và các mối quan hệ xã hội.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống ở trường trung học cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNGKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤNĐÀ LẠT THÁNG 7 - 2009ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢCHUYÊN ĐỀ 1 GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ1. Quan niệm về kỹ năng sống - Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội, nó cần thiết đối với thanh thiếu niên để họ có thể ứng phó một cách tự tin, tự chủ và hoàn thiện hành vi của bản thân trong giao tiếp, giải quyết các vấn đề của cuộc sống với mọi người xung quanh mang lại cho mỗi cá nhân cuộc sống thoải mái, lành mạnh về thể chất, tinh thần và các mối quan hệ xã hội. CÓ THỂ QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG NHƯ SAULà năng lực ứng xử tích cực của mỗi người đối với tự nhiên xã hội và chính mình. là khả năng tâm lí xã hội của mỗi cá nhân trong hành vi tích cực để xử lí hiệu quả những đòi hỏi thử thách của cuộc sống. **Có rất nhiều quan niệm về kĩ năng sống- Quan niệm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)- Quan niệm của UNICEP => VÀ MỘT SỐ QUAN NIỆM KHÁC2. MỐI QUAN HỆ GIỮA KĨ NĂNG SỐNG VÀ BẢN NĂNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI- TỬ KHI LỌT LÒNG MẸ CON TRẺ ĐÃ CÓ NHỮNG MẦM MÓNG , NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA KĨ NĂNG : NHẬN THỨC BẢN THÂN , LỰA CHỌN , PHÁN ĐOÁN . NHƯNG Ở DẠNG BẢN NĂNG CHƯA CÓ Ý THỨC - Trong quá trình trưởng thành , bằng tri thứ và trải nghiệm của đỜi sống , bằng rèn luyện và tự rèn luyện ; những tiền đề ấy được nâng lên và trở thành năng lực , khả năng thực hiện hành động hay ứng xử tích cực , có ý thức , có tính mục đích , vì cộng đồng . =.> như vậy : việc giáo dục để biến nhận thức ở dạng bản năng thành dạng có ý thức theo hướng tích cực là rất quan trọng.3. Những kĩ năng sống cần được giáo dục và rèn luyện đối với học sinh trung học cơ sở Kĩ năng tự nhận thức (ta là ai => đây là điều rất quan trọng)- Kĩ năng giải quyết các tình huống đặc biệt khó khăn trong cuộc sống.- Kĩ năng giao tiếp và thương thuyết (bao hàm tính tự kiềm chế).- Kĩ năng lựa chọn và quyết dịnh (bao hàm phê phán và bác bỏ )- Kĩ năng hợp tác và tìm kiếm sự giúp đỡ (bao hàm yếu tố thân thiện , làm việc theo nhóm)** Ngoài ra còn một số kĩ năng rất cần thiết như: - Kĩ năng nghe ,nói ,đọc, viết : không chỉ cho việc học ngoại ngữ mà cho mọi môn học, cho cuộc sống sau này:3. Những kĩ năng sống cần được giáo dục và rèn luyện đối với học sinh trung học cơ sở (tiếp theo)+ Kĩ năng biết nấu cơm nhanh ít tốn nhiên liệu :+ Kĩ năng cắm trại, leo núi :+ Kĩ năng làm vườn và chăm sóc cây cảnh + Kĩ năng cấp cứu khi có người gặp tai nạn hoặc bệnh tật hiểm nghèo .=> Những kĩ năng nêu trên rất cần thiết đối với học sinh mà quan trọng nhất là kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng ra quyết định => chính vì vậy nên GV phải dạy cho học sinh những điều giản dị , không nên dạy những gì quá cao xa !4. Các hình thức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh: 4.1: Gắn với các hoạt động học tập như ; --Những người yêu thích văn học .-Những nhà vật lí, toán học trẻ ..- Sinh học và môi trường.4.2: Gắn với các hoạt động giáo dục thể chất : 	-- Bóng đá -- Võ dân tộc --- Du lịch (leo núi, bơi lội .) -- --- Trò chơi dân gian 4. Các hình thức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh: (tiếp theo)4.3: Gắn với các hoạt động giáo dục thẩm mĩ;Âm nhạc , trong đó có dân ca,- Vẽ - Kịch ..4.4: Gắn với các hoạt động giáo dục – nghề nghiệp;	- Hướng nghiệp.	- Các nghề truyền thống4.4 : Gắn với các hoạt động xã hội cộng đồng : từ thiện, phòng chống HIV /AIDS 5. Những việc cần làm để thực hiện tốt việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh:5.1 : Các cấp quản lí giáo dục:Căn cứ vào chương trình của Bộ giáo dục lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với điều kiện trường lớp , tình hình kinh tế xã hội của địa phương. Nhưng phải phát huy được vai trò chủ đạo , tích cực, tự giác sáng tạo của học sinh.- Tăng cường giáo dục kĩ năng sống thông qua các hình thức dạy học. Coi trọng vai trò và tạo điều kiện để GVCN, TPT Đội , BT Đoàn , GV GDCD hoàn thành tốt chức trách với tư cách là 	người tổ chức chủ yếu việc giáo dục đạo đức và nhân 	cách cho học sinh trong và ngoài nhà trường,5. Những việc cần làm để thực hiện tốt việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh: (tiếp theo)5.1 : Các cấp quản lí giáo duc: (tt)- Có mối liên hệ thường xuyên với với cha mẹ học sinh , kịp thời nắm bắt thông tin , diễn biến tâm lí của học sinh.- Thành lập các phòng hay tổ tư vấn trong trường gồm những người có nhiều kinh nghiệm , hiểu biết nhiều về xã hội .. Giúp nhà trường rèn luyện kĩ năng cho học sinh.,.. Thông qua các hoạt động hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực để rèn luyện cho học sinh những kĩ năng sống: kĩ năng ứng xử, rèn luyện sức khỏe, ứng xử văn hóa phòng chống bạo lực, tệ nạn xã hội .5.2 : Giáo viên chủ nhiệm: - Thực sự đổi mới phương pháp trong việc thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp.- Tạo điều kiện để học sinh rèn luyện, tự rèn luyện. Coi trọng tự rèn luyện động viên khuyến khích học sinh kịp thời.- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, làm cho họ hiểu được tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng sống để cùng phối hợp rèn luyện kĩ năng .5.3 : Giáo viên tổng phụ trách đội: - Có nhiều hình thức tổ chức hoạt động tập thể gắn với các nội dung rèn luyện kĩ năng sống 5.3 : Giáo viên tổng phụ trách đội: (tiếp theo)Gắn việc rèn luyện kĩ năng với những nội dung cụ thể trong phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.- Động viên khuyến khích kịp thời các cá nhân và tập thể .5.4 : Giáo viên dạy GDCD:- Sẽ nói cụ thể trong phần phương pháp dạy môn GDCD nhưng chú trọng đến các ví dụ cụ thể, chú trọng rèn luyện kĩ năng và thái độ.5.5: Học sinh:Nâng cao ý thức tự nguyện, tự giác , tự chủ phát huy được tính tích cực trong mọi hoạt động rèn luyện kĩ năng sống.Nhận thực được lợi ích của rèn luyện kĩ năng sống là có lợi về mọi mặt có lợi cho bản thân, gia đình , xã hội, đất nước. Biết quan tâm chia sẻ để cả tập thể cùng rèn luyện Như vậy các hoạt động giáo dục rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh nhằm các mục tiêu: - Học để biết.- Học để làm.- Học để tồn tại=> Học sinh nhận biết được hoàn cảnh , thích nghi với cuộc sống, xử lí được các tình huống theo hướng tích cực!Xin cảm ơn!Chúc quý thầy cô sức khỏe và đợt tập huấn thành công

File đính kèm:

  • pptRen luyen ky nang song.ppt
Bài giảng liên quan