Chuyên đề Giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh cho học sinh trung học cơ sở

 I. Sự cần thiết phải xây dựng bộ tài liệu.

 _ Xây dựng nếp sống thanh lịch – văn minh cho học sinh là mối quan tâm của toàn xã hội. Ngoài những học sinh ngoan còn có một số học sinh chưa ngoan: đánh nhau, quay video, Cần thiết phải xây dựng nếp sống VMTL.

 _ Thực trạng: Việc giáo dục các hành vi giao tiếp ứng xử,

_ Thực hiện kế hoạch số 08 của thanh uỷ, kế hoạch số 55 của UBND thành phốvà đề án của sở về xây dựng chương trình giáo dục nếp sống văn minh thanh lịch cho học sinh Hà Nội

Thanh lịch – Văn minh có kế thừa truyền thống lâu đời của người Hà Nội. Vậy giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh là điều nên làm.

Văn minh: Giao tiếp, ăn uống, ứng sử.

Thanh lịch văn minh có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.

 

ppt5 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 2361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh cho học sinh trung học cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH – VĂN MINH CHO HỌC SINH THCS. I. Sự cần thiết phải xây dựng bộ tài liệu. _ Xây dựng nếp sống thanh lịch – văn minh cho học sinh là mối quan tâm của toàn xã hội. Ngoài những học sinh ngoan còn có một số học sinh chưa ngoan: đánh nhau, quay video, Cần thiết phải xây dựng nếp sống VMTL. _ Thực trạng: Việc giáo dục các hành vi giao tiếp ứng xử, _ Thực hiện kế hoạch số 08 của thanh uỷ, kế hoạch số 55 của UBND thành phốvà đề án của sở về xây dựng chương trình giáo dục nếp sống văn minh thanh lịch cho học sinh Hà NộiThanh lịch – Văn minh có kế thừa truyền thống lâu đời của người Hà Nội. Vậy giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh là điều nên làm.Văn minh: Giao tiếp, ăn uống, ứng sử.Thanh lịch văn minh có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.CHUYÊN ĐỀII. Mục đích của việc xây dựng tài liệu:_ Củng cố những hiểu biết cơ bản về nếp sống, các hành vi giao tiếp ứng xử TL – VM của người Hà Nội. Ví dụ: Chào như thế nào, ăn như thế nào,_ Hướng dẫn: Xây dựng các hành vi giao tiếp ứng xử TL – VM theo hướng kế thừa và phát huy truyền thống phù hợp với thực tế đời sống hiện đại.( không chỉ biết lí thuyết mà còn phải biết thực hành.)_ Tuyên truyền giáo dục: Học sinh khắc sâu ý thức, trách nhiệm xây dựng người Hà Nội TL –VM. Ví dụ: Con trai phải như thế nào, con gái phải như thế nào,?Thay đổi cách ứng xử là một quá trình không phải ngày 1, ngày 2, xây dựng nếp sống cho hôm nay là sản phẩm cho mai sau.III. Nguyên tắc xây dựng bộ tài liệu._ Đây là bộ tài liệu chuyên đề không phải là tài liệu SGK nhưng nó phù hợp với chương trình nội dung dạy học trong môi trường THCS vì:+ Mức độ phù hợp với học sinh THCS+ Phân tich rõ: Nó không phải là môn GDCD_ Kiến thức và nội dung chủ yếu hướng về giao tiếp, ứng xử gắn với các hành vi hàng ngày, thái độ ứng xử đối với bản thân, gia đình, xã hội. Ví dụ: Khi tham gia giao thông phải theo tín hiệu đèn, người điều khiển giao thông.Nhưng thực tế thì không phải ai tham gia giao thông cũng như vậy dẫn đến tai nạn giao thông xảy ra nhiều._ Bộ tài liệu này được xây dựng theo tinh thần đồng tâm và tịnh tiến.+ Đồng tâm: Có ở 3 cấp ( thống nhất xoay quanh các nội dung)+ Tịnh tiến: Về yêu cầu, cấp độ ở mỗi cấp có sự phát triển.Ví dụ: Tiểu học: Dạy biết chào hỏi THCS: dạy biết chào và chào hỏi như thế nào?IV. Nội dung biên soạn ( khung chương trình và tên bài )_ Lớp 6: 4 bài_ Lớp 7: 3 bài_ Lớp 8: 5 bài Bài 1: Ví dụ: Vào cuộc họp: ăn mặc phải chỉnh tề Tiếp khách: Người yêu: không e dè quá, không xông xáo quá. Bài 3: Ví dụ: 4 em học sinh xoá các “bút tích” viết lên phần bưu điện được người nước ngoài ủng hộ, báo chí ca ngợiBố cục chung của các bài:_ Mỗi bài có 3 phần:Ví dụ: Lớp 6: Bài 1:Phần 1: Cung cấp các hiểu biết về chủ đề ấyPhần 2: Cần phải làm gi? Phần 3: Các bài viết minh hoạ, truyện tham khảoV. Định hướng sử dụng._ Tài liệu được dùng cho tất cả các giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy DGCD._ Đối với giáo viên ngoài tài liệu này còn có tài liệu hướng dẫn dạy ( gần như giáo án )._ Quá trình giảng dạy cần tập trung vào phần 2 của mỗi bài.“hình thành củng cố kĩ năng” phần này nên cố gắng làm được ngay trên lớp sau này củng cố tiếp sẽ có kết quả tốt hơn._ Tuỳ điều kiện cụ thể giáo viên có thể bổ sung một số nội dung phù hợp với địa phương và học sinh.Ví dụ: Có hai anh bộ đội hải quân, không quân -> Chọn anh hải quân hay không quânChú ý: Nói nhưng không phải để phê phán_ Tài liệu phù hợp với việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học. ( giáo viên có thể kết hợp lớp để dạy) Báo cáo viên: Hoàng Thị Thanh 

File đính kèm:

  • pptGD NEP SONG VAN MINH CHO HS.ppt