Chuyên đề: Giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ và câu ở Lớp 2 - Lê Thị Nguyệt Nga

I/ Đặt vấn đề :

II/ Thực trạng :

III/ Biện pháp :

 IV/ Kết luận:

V/Giáo án minh họa phân môn luyện từ và câu:

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ và câu ở Lớp 2 - Lê Thị Nguyệt Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHUYÊN ĐỀGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔNLUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 2GV: Lê Thị Nguyệt NgaTrường TH Trương HoànhCHUYÊN ĐỀGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔNLUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 2I/ Đặt vấn đề :II/ Thực trạng :III/ Biện pháp : IV/ Kết luận:V/Giáo án minh họa phân môn luyện từ và câu:I/ Đặt vấn đề :- Luyện từ và câu là phân môn có vị trí đặc biệt của môn Tiếng Việt. - Để đạt được mục tiêu dạy học luyện từ và câu, đã có những qui định, những nguyên tắc, nội dung và phương pháp dạy học cụ thể.- Với phân môn luyện từ và câu, các kiến thức từ ngữ - ngữ pháp được thể hiện qua các bài tập thực hành, không có bài học lí thuyết nên đòi hỏi học sinh phải hiểu chắc yêu cầu của bài tập, phải có óc tư duy, sáng tạo mới thực hành bài tập đạt hiệu quả.- Giáo viên giảng dạy, cần phải nghiên cứu thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy như thế nào để giúp học sinh học tốt phân môn luyện từ và câu ? CHUYÊN ĐỀGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 2II/ Thực trạng:1. Thuận lợi :a, Đối với học sinh :- Các em có đầy đủ sách giáo khoa và vở bài tập.- 100% học sinh học 2 buổi/ngày nên có thời gian rèn luyện ,thực hành .- Được sự quan tâm của ban giám hiệu, cha mẹ học sinh.b, Đối với giáo viên :- Được sự quan tâm chỉ đạo của phòng giáo dục và nhà trường.- Được tập huấn chương trình thay sách giáo khoa và tập huấn sử dụng đồ dùng dạy học.- Có đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học . CHUYÊN ĐỀGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 2CHUYÊN ĐỀGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 2II/ Thực trạng:2. Khó khăn :- Số ít học sinh cha mẹ quan tâm chưa đúng mức nên việc học hành còn chểnh mảng, lơ là.- Số lượng học sinh nghèo của lớp tương đối nhiều nên cũng ảnh hưởng một phần đến việc học tập của các em. CHUYÊN ĐỀGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 2III/ Biện pháp :1. Đối với học sinh:- Phải chuẩn bị bài trước khi đến lớp.- Trong giờ học phải tập trung nghe giảng, không làm việc riêng.- Tích cực tham gia phát biểu ý kiến.- Khi làm bài tập phải đọc kĩ yêu cầu của bài tập và xác định được bài yêu cầu làm gì .- Trình bày bài làm phải rõ ràng, biết dùng từ, đặt câu đầy đủ ý, viết đầy đủ dấu câu theo yêu cầu mẫu câu. Viết được đoạn văn đúng theo yêu cầu. CHUYÊN ĐỀGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 22. Đối với giáo viên :- Nghiên cứu kĩ phương pháp giảng dạy. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học. Nội dung dạy học phải tinh giản và được xây dựng theo tình huống đòi hỏi học sinh phải tự tìm tòi, tự khám phá,chiếm lĩnh và vận dụng.- Tăng cường các thiết bị dạy học, thường xuyên sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học để góp phần giúp học sinh thực hành tốt các bài tập. -Giáo viên sử dụng ĐDDH đúng yêu cầu, phù hợp với nội dung bài học, cụ thể, rõ ràng, khoa học. CHUYÊN ĐỀGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 2* Biện pháp dạy học:1/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập. - Giúp học sinh chữa một phần của bài tập làm mẫu. - Tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra những điểm ghi nhớ vế kiến thức. CHUYÊN ĐỀGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 22 Cung cấp cho học sinh một số tri thức sơ giản: -Về vốn từ : Ngoài những từ được dạy qua các bài tập đọc, những thành ngữ được cung cấp qua các bài tập viết, học sinh được học một cách có hệ thống các từ ngữ theo chủ điểm :	 + Đơn vị thời gian ( ngày, tháng, năm, năm học...)	 + Đơn vị hành chính ( xã , huyện )	 + Đồ dùng học tập	 +Đồ dùng trong nhà	 + Việc nhà 	 + Họ hàng	 + Vật nuôi	- Về từ loại : nhận ra và biết dùng các từ chỉ người, con vật, đồ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm để đặt câu, bước đầu biết viết hoa tên riêng.	-Về kiểu câu : nhận ra và biết đặt các kiểu câu đơn : Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?	- Về dấu câu : bước đầu biết sử dụng các dấu câu : dấu chấm , dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm hỏi.CHUYÊN ĐỀGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 23/ Sử dụng đồ dùng dạy học: Thiết bị dạy học được coi là một trong những nguồn tri thức quan trọng để góp phần tích cực hóa các hoạt động của học sinh, lượng thông tin mà thiết bị dạy học đưa ra phải là một tình huống có tính chất nêu vấn đề , gợi vấn đề để qua đó học sinh có thể quan sát,thực hành thảo luận, khám phá vấn đề. IV/ Kết luận: Để học sinh học tốt,đạt chất lượng cao phân môn luyện từ và câu, giáo viên phải: - Nghiên cứu và chuẩn bị kỹ bài trước khi dạy. - Xác định đúng mục tiêu bài dạy. - Sử dụng các phương pháp dạy học phù hơp với nội dung bài. - Chuẩn bị ĐDDH đầy đủ và sử dụng đúng mục đích,đúng thời điểm , khoa học,chính xác, rõ ràng.Cần khen ngợi, động viên kịp thời.CHUYÊN ĐỀGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 2CHUYÊN ĐỀGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 2V. Giáo án minh họa phân môn luyện từ và câu:Đề bài: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu:- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1, BT2).- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).II. Đồ dùng dạy học:- Tranh các con vật.- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3. GV HSA. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 1, 2 trang 45.B. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1/ 55 ( miệng )- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?HD thảo luận nhóm ba.Trò chơi: Nói đúng đặc điểm hoặc tên con vật.3HS.- Chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.- Quan sát tranh, HĐN 3, làm bài.Các nhóm thực hiện chơi. Cả lớp nhận xét.- Giải: Cáo tinh ranh. Gấu trắng tò mò. Thỏ nhút nhát. Sóc nhanh nhẹn. Nai hiền lành. Hổ dữ tợn.- HS đọc lại bài. Bài 2:Chia lớp thành 3 nhóm: *Những thành ngữ trên thường dùng để nói về người.Cho HS tìm thêm các thành ngữ.Giải: a. Dữ như cop.b. Nhát như thỏc. Khỏe như voi.d. Nhanh như sóc. Bài 3 ( viết )- Yêu cầu HS làm bài..Nhận xét - sửa bài- HS đọc đề bài Hoạt động nhóm làm bài.Trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.VD: - Nhát như cáy- Khoẻ như hùm/ như trâu/ như vâm.- Nhanh như điện/ như cắt/ - Tối như hũ nút/ như bưng/ - Chậm như sên/ như rùa/ Lừ đừ như ông Từ vào đền.- - Đọc đề.1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT.Trình bày. Nhận xét.- HS đọc lại đoạn văn.Đại Nghĩa, 21/02/2012Người thực hiện Lê Thị Nuyệt NgaC.Củng cố, dặn dò:Trò chơi: Ô chữ bí mậtNêu cách chơi.Tuyên dương tổ thắng cuộc.Nhận xét tiết học.- Về học thuộc những thành ngữ vừa học ở BT 2.- Bài sau:Từ ngữ về sông biển - Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?- HS thực hiện trò chơi.

File đính kèm:

  • pptGiup_hoc_sinh_hoc_tot_phan_mon_Luyen_tu_va_cau_olop_hai.ppt