Chuyên đề Kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy và học địa lí trung học phổ thông
Mục lục
Trang
A: Phần mở đầu 2
I.Lý do chọn đề tài 2
1.Cơ sở lí luận
2.Cơ sở thực tiễn
II. Mục tiêu nghiên cứu 3
III.Nhiệm vụ nghiên cứu 3
IV.Đối tượng và phạm vi của đề tài 4
V. Phương pháp nghiên cứu 4
VI.Thời gian nghiên cứu 4
B.phần nội dung 4
Chương I : Cơ sở lí luận của đề tài. 4
1.Khái niệm bản đồ 4
2.Tính chất của bản đồ 5
3.Các loại bản đồ 5
Chương II: Thực trạng của đề tài 9
Chương III: Giải quyết vấn đề 10
1. Phương pháp sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí
2. Ứng dụng đề tài
C.Phần kết luận và kiến nghị 22
D.Tài liệu tham khảo 23
Kĩ năng sử dụng bản đồ trong Dạy và học địa líChuyên đề:GIÁO VIấN: NGUYỄN THỊ HOASỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YấN BÁITRƯỜNG THPT THÁC BÀ------------------------ Mục lục TrangA: Phần mở đầu 2I.Lý do chọn đề tài 2 1.Cơ sở lí luận 2.Cơ sở thực tiễnII. Mục tiêu nghiên cứu 3III.Nhiệm vụ nghiên cứu 3IV.Đối tượng và phạm vi của đề tài 4V. Phương pháp nghiên cứu 4VI.Thời gian nghiên cứu 4B.phần nội dung 4Chương I : Cơ sở lớ luận của đề tài. 4 1.Khái niệm bản đồ 4 2.Tính chất của bản đồ 5 3.Các loại bản đồ 5Chương II: Thực trạng của đề tài 9Chương III: Giải quyết vấn đề 10 1. Phương pháp sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí 2. ứng dụng đề tài C.Phần kết luận và kiến nghị 22D.Tài liệu tham khảo 23I. Lý do chọn đề tài1.Cơ sở lý luận Để đáp ứng yêu cầu xã hội, ngày nay quá trình dạy học đặc biệt chú ý đến vai trò của người học: Người học tăng cường tính độc lập, tự lực tronghọc tập. Để tạo điều kiện cho học sinh ,thầygiáo cũng phải tăng cường hướng dẫn người học nắm phương pháp học tập và tổ chức tốt để người học sử dụng có hiệu quả các phương pháp, phương tiện dạy học. Trong trường THPT, bản đồ là nguồn kiến thức, là phương tiện quan trọng hàng đầutrong dạy và học môn Địa lý. Do đó phương pháp làm việc với bản đồ là một trong các phương pháp mang lại hiệu quả cao khi dạy học Địa lý. Đây không chỉ là kiến thức lí thuyết được trang bị trong nhà trường sư phạm mà còn là kinh nghiệm, nhận thức của tất cả giáo viên Địa lí. Tính sáng tạo, phong phú là đặc trưng của quá trình học, do đó việc sử dụng phương pháp, phương tiện cũng mang đặc trưng ấy.2.Cơ sở thực tiễn Xem xét thực tế hiện nay ở các trường THPT về việc sử dụng bản đồ vào việc học tập bộ môn Địa lí thì đây là một vấn đề đáng quan tâm. Bên cạnh việc khai thác kiến thức Địa lí từ kênh chữ trong sách giáo khoa, thì vấn đề vận dụng bản đồ vào khai thác kiến thức Địa lí của học sinh THPT là hết sức khó khăn và yếu kém. Trong khi đó đặc trưng của môn học Địa lí là gắn liền với bản đồ. Xuất phát từ cơ sở lí luận và yêu cầu thực tiễn trên, để bổ xung kiến thức cho chính bản thân mình và để giúp các em họcsinh học tập môn Địa lí đạt kết quả cao và để tạo hứng thú học tập của học sinh với bộ môn Địa lí được tốt hơn. tôi mạo muội chọn đề tài nghiên cứu: " Kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy và học Địa lí THPT”.A. Phần mở đầu II. Mục tiêu nghiên cứu1.Đối với giáo viên Trau rồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng khai thác kiến thức bản đồ Địa lí củng cố phần lí thuyết để giúp bài giảng sinh động và đạt hiệu quả cao.2.Đối với học sinh Biết cách khai thác kiến thức từ bản đồ, đặc biệt là các loại bản đồ Địa lí để phục vụ trong học tập và trong cuộc sống.A. Phần mở đầuA. Phần mở đầuIII. Nhiệm vụ nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài:” Kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy và học Địa lí THPT “, giáo viên phải tìm hiểu kĩ về phương pháp dạy học Địa lí, đặc biệt là đối với phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ. Đối với phần khai thác tri thức từ bản đồ, giáo viên phải nắm vững kí năng khai thác các kiến thức bản đồ, tìm tòi cách khai thác sao cho học sinh dễ hiểu,tiếp thu bài nhanh và có hiệu quả cao. A. Phần mở đầuIV. Đối tượng và phạm vi của đề tài- Đề tài “Kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy và học Địa lí THPT”có đối tượng nghiên cứu cơ bản là kĩ năng sử dụng các loại bản đồ giáo khoa trong dạy và học Địa lí THPT. Phạm vi của đề tài là các loại bản đồ giáo khoa trong dạy và học Địa lí THPT.A. Phần mở đầuV. Phương pháp nghiên cứu1. Nghiên cứu lí luận: Lý thuyết về kĩ năng sử dụng bản đồ giáo khoa.2.Nghiên cứu thực tiễn- Giáo viên đưa ra các bài tập để áp dụng thực tế. Tiến hành khảo sát để nắm mức độ nắm bắt của học sinh để từ đó có các phương pháp dạy học tích cực hơn. Tổng kết kinh nghiệm: Qua thực tế giảng dạy rút kinh nghiệm làm cho các bài giảng của giáo viên mang tính khái quát cao và từ kiến thức được trang bị học sinh có thể khai thác được bất kì một loại bản đồ giáo khoa nào .A. Phần mở đầuVI. Thời gian nghiên cứu Dự kiến sẽ nghiên cứu đề tài “Kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy và học địa lí trung học phổ thông ” trong thời gian 3 năm. (Từ học đầu kì I năm học 2008-2009 đến hết năm học 2010-2011).B. Nội dungChương I: Cơ sở lí luận về bản đồ Khái niệm về bản đồ giáo khoa.Là bản đồ chuyên dùng trong dạy học, nó vừa là phương tiện vừa là nguồn kiến thức được sử dụng trong quá trình dạy và học ở nhiều môn học khác nhau, đặc biệt là dùng nhiều trong dạy học Địa lí. B. Nội dungChương I: Cơ sở lí luận về bản đồ1.Khái niệm về bản đồ giáo khoa.2.Những tính chất của bản đồ giáo khoa. a/Tính khoa học. b/Tính trực quan. c/Tính sư phạm.3. Các loại bản đồ giáo khoa. a/Các loại mô hình Địa lí. b/Các loại bản đồ giáo khoa.B. Nội dungChương ii: Thực trạng của đề tài1.Sơ lược lịch sử của đề tài. Trước đây, đề tài về phương pháp bản đồ đã có nhiều người nghiên cứu như: Bản đồ giáo khoa của Lâm Trung Dốc; Bản đồChuyên đề của Lê Huỳnh- Lê Ngọc Lam; Phương pháp bản đồ của Đinh Trung Quỳnh... , nhưng những đề tài này mới thể hiện các cơ sơ lí luận về phương pháp bản đồ, chưa được áp dụng thực tế trong dạy và học ở các trường THPT. B. Nội dungChương ii: Thực trạng của đề tài1.Sơ lược lịch sử của đề tài.2.Tình hình chung của đề tài. - Chưa được áp dụng thực tiễn trong dạy và học Địa lí THPT (Phương pháp làm việc, sử dụng và khai thác kiến thức từ bản đồ chưa được đề cập đến trong chương trình Địa lí các cấp)- GV không hướng dẫn HS khai thác kién thức từ BĐ. HS không biết khai thác kiến thức bản đồ. => Chất lượng kém trong dạy và học Địa lí.3. Quan điểm của bản thân.-Dựa trên các cơ sở lí luận sẽ áp dụng đề tài vào thực tiễn nhằm nângcao chất lượng dạy và học bộ môn Địa lí.B. Nội dungChương III: Giải quyết vấn đề1. Chức năng của bản đồ giáo khoa trong dạy học Địa lí.2. Phương pháp sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí. a/Phương pháp chung sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí. b/Phương pháp sử dụng các bản đồ giáo khoa trong dạy học Địa lí. b1/Phương pháp sử dụng các loại bản đồ trong SGK Địa lí. b2/Phương pháp sử dụng bản đồ treo tường. b3/Phương pháp khai thác và sử dụng átlát trong dạy học Địa lí. b4/Làm việc với Tập bản đồ bài tập thực hành. b5/Sử dụng bản đồ trong một tiết học.B. Nội dungChương III: Giải quyết vấn đề1. Chức năng của bản đồ giáo khoa trong dạy học Địa lí.2. Phương pháp sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí.3. ứng dụng trong giảng dạy.Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Tiết2 - Bài 21. Vị trớ địa lý:Nằm ở phớa Đụng của bỏn đảo Đụng DươngGần Trung tõm của khu vực Đụng Nam ÁTrung QuốcLàoCampuchiaThỏi LanMalaysiaIndonesia và SingaporePhilipinesVừa gắn liền với lục địa Á - ÂuVừa tiếp giỏp với Thỏi Bỡnh DươngNằm trờn cỏc tuyến đường bộ quốc tếTrờn cỏc tuyến đường hàng khụng, hàng hải quan trọng Việt Nam cú thể dễ dàng giao lưu với cỏc nước trờn thế giới23023’B – Hà Giang102009’Đ – Điện Biờn109024’Đ – Khỏnh Hoà8034’B – Cà MauHệ toạ độ:Với hệ toạ độ như vậy, Việt Nam sẽ nằm trong đới khớ hậu nào?Nằm hoàn toàn trong vựng nhiệt đới nửa cầu BắcGiú mậu dịchGiú mựa mựa hốGiú mựa mựa đụng Thường xuyờn chịu ảnh hưởng của giú mậu dịch và giú mựaVà nằm trong mỳi giờ nào?7 Thuận lợi cho việc thống nhất quản lý trong cả nước về thời gian sinh hoạt cũng như mọi hoạt động khỏc 1400 km2100 km1100 km3260 km4600 km đường biờn giới trờn đất liền.28/63 tỉnh thành giỏp biển.Cú khoảng 4000 hũn đảo lớn nhỏ:Phần lớn là cỏc đảo ven bờ.Hai quần đảo ở ngoài khơi xa trờn Biển Đụng là quần đảo Trường sa và Hoàng sa. Múng Cỏi (Quảng Ninh)Hà Tiờn (Kiờn Giang)a.Đất Liền :Được Giới Hạn Bởi:3260 km đường bờ biển.b.Vùng biển : Haừy neõu caực boọ phaọn cuỷa vuứng bieồn nửụực ta ? Diện tích : khoảng 1triệu km2. Vấn đề phát triểnMột số ngànhTiết 31- Bài 27-Công nghiệp khai thác thanPhân bố dân cư Việt NamCông nghiệp Việt NamDu lịch việt NamBản đồ du lịch Việt Nam- Trung tâm du lịch QG: + Hà Nội + Huế + Đà Nẵng + TP Hồ Chí Minh Trung tâm du lịch vùng:+ Hải phòng+ Hạ Long+ Nha trang+ Đà Lạt+ Vũng Tàu+ Cần Thơ Bản đồ du lịch Việt Nam Cả nước hỡnh thành 3 vựng du lịch:+Bắc Bộ. (28 tỉnh-thành) +Bắc Trung Bộ. (6 tỉnh) +Nam Trung Bộ và Nam Bộ. (29 tỉnh - thành) C. Kết luận Phương pháp dạy học bằng bản đồ là một phương pháp dạy học cơ bản của môn Địa lí trong chương trình Địa lí trung học phổ thông. Việc nắm được các kĩ năng để khai thác được bản đồ có hiệu quả là một yêu cầu rất quan trọng của việc học tập bộ môn Địa lí.Vì vậy để dạy tốt và học tốt được môn Địa lí tức là phải nắm chắc được các kĩ năng về bản đồ, nhưng thực tế phần lớn học sinh THPT còn rất yếu kém về kĩ năng này. Vì vậy tôi mạo muội Chọn nghiên cứu đề tài này để nhằm giúp cho chính bản thân mình dạy h Địa lí được tốt hơn và giúp cho các em học sinh học tập có chất lượng và đạt kết quả cao hơn. Là giáo viên mới ra trường , chưa tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như chưa học hỏi được nhiều kinh nghiệm của đồng nghiệp nên trong quá trình làm đề tài tôi khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí, đồng nghiệp, các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh để cho đề tài của tôi được đầy đủ và hoàn thiện hơn. D- Tài liệu tham khảo-Bản đồ chuyên đề. NXB Giáo dục 1984-Bản đồ học. NXB ĐHQG Hà Nội-Giáo trình bản đồ học.NXB Giáo dục 1982-Phương pháp sử dụng các phương tiện dạy học Địa lí ở nhà trường trung học phổ thông. NXB Huế 1996.-Kĩ năng dạy học Địa lí. NXB Giáo dục 2002
File đính kèm:
- SKKN N HOA THAC BA YEN BAI.ppt