Chuyên đề Lịch sử địa phương

Lịch sử địa phương là một mảng kiến thức trong hệ thống kiến thức lịch sử

ở trường phổ thông, nó đóng vai trò rất quan trọng đối với việc hình thành tri

thức lịch sử truyền thống của mỗi vùng miền; từ đó góp phần xâu chuỗi lại các

sự kiện lịch sử của mỗi địa phương nói riêng và lịch sử của đất nước nói chung.

 Với quan điểm lịch sử Việt Nam là lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc,

mỗi một chiến thắng là có sự đóng góp một phần to lớn công sức và quá trình đấu

tranh của lực lượng địa phương; do đó lịch sử Việt Nam là lịch sử của cả dân

tộc Việt Nam, mỗi một chiến thắng ở địa phương lại là tiền đề, là nhân tố quyết

định đưa tới sự thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 2029 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Lịch sử địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHOØNG GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO HUYEÄN CUÛ CHITRÖÔØNG THCS TRUNG ANChuyeân ñeàGiaùo vieân thöïc hieän: Buøi Vaên Phong I. Đặt vấn đề: Lịch sử địa phương là một mảng kiến thức trong hệ thống kiến thức lịch sửở trường phổ thông, nó đóng vai trò rất quan trọng đối với việc hình thành trithức lịch sử truyền thống của mỗi vùng miền; từ đó góp phần xâu chuỗi lại cácsự kiện lịch sử của mỗi địa phương nói riêng và lịch sử của đất nước nói chung. Với quan điểm lịch sử Việt Nam là lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, mỗi một chiến thắng là có sự đóng góp một phần to lớn công sức và quá trình đấutranh của lực lượng địa phương; do đó lịch sử Việt Nam là lịch sử của cả dântộc Việt Nam, mỗi một chiến thắng ở địa phương lại là tiền đề, là nhân tố quyếtđịnh đưa tới sự thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam.BIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ TRONG GIAÛNG DAÏY LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNG- Nhưng một thực tế cho ta thấy việc truyền đạt lịch sử địa phương ở trường phổ thông hiện nay chưa được chú ý và đầu tư, hầu như việc giảng dạy của giáoviên và việc học tập của học sinh mới chỉ dừng lại ở mức độ là chiếu lệ. - Xuất phát từ thực tế trên, để khắc phục được những mặt còn hạn chế trong việc giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông. Trong suốt quá trình giảng dạy bản thân tôi đã đúc kết rút ra được một số kinh nghiệm cũng như là một số biện pháp để nâng cao hiệu quả trong việc giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông.BIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ TRONG GIAÛNG DAÏY LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNGI. Đặt vấn đề:I. Đặt vấn đề:II. Thực trạng của việc giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông hiện nay:1 .Khung phân phối chương trình cụ thể:- Đối với lớp 6 có 2 tiết thực hiện ở tuần 19 và tuần 34 - Đối với lớp 7 có 3 tiết thực hiện ở tuần 17 , tuần 30 và tuần 34 - Đối với lớp 8 có 1 tiết thực hiện ở tuần 30.- Đối với lớp 9 có 2 tiết thực hiện ở tuần 29 và tuần 34.2. Về nguồn tài liệu giảng dạyNguồn tài liệu chủ yếu để giảng dạy lịch sử địa phương hiện nay là tài liệu lịch sử địa phương thành phố Hồ Chí Minh.3. Về nguồn tư liệuNguồn tư liệu để hỗ trợ giảng dạy lịch sử địa phương trong trường học hầu như chưa có một nguồn tư liệu nào.BIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ TRONG GIAÛNG DAÏY LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNGI. Đặt vấn đề:II. Thực trạng của việc giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông hiện nay:1. Về khung phân phối chương trình:2. Về nguồn tài liệu giảng dạy3. Về nguồn tư liệu4. Về công tác soạn giảng và phương pháp giảng dạy Công tác soạn giảng hầu như mới chỉ mang hình thức, về chất lượng chưa cao.Có giáo viên chỉ soạn giáo án nhưng chưa tiến hành giảng dạy trên lớp. Các tiếtgiáo án còn sơ sài, với lí do là không có tài liệu tham khảo Phương pháp giảng dạy tiết lịch sử địa phương mới chỉ dừng lại ở phương pháp truyền thống: kể chuyện, đọc trong sách tư liệu, tự tìm hiểu tài liệu5. Về mặt quan điểm của thầy và trò Tiết học lịch sử địa phương chỉ là tham khảo và không quan trọng; vì nó ít đượckiểm tra cho nên biết cũng được, không biết cũng không sao. Nếu kiểm tra chỉ có thang điểm 1 mà thôi. Với tất cả những yếu tố trên nó tạo lên việc giảng dạy và học tập lịch sử địa phương trong những năm qua mới chỉ dừng lại ở mức độ chiếu lệ, chưa đạt hiệuquả cao trong việc giáo dục về lòng yêu quê hương, yêu đất nước của thế hệ trẻ.Thậm chí có những giáo viên khi hỏi tới lịch sử địa phương thường lắc đầu trả lời “không rõ lắm, mình đâu có sinh ra ở đây đâu mà biết”BIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ TRONG GIAÛNG DAÏY LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNGI. Đặt vấn đề:II. Thực trạng của việc giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông hiện nay:III. Biện pháp khắc phục những hạn chế trong giảng dạy lịch sử địa phương:1. Về khung phân phối chương trình: Theo phân phối chương trình hiện nay mang tính mở ở tuần 19 và tuần 35mục đích tạo điều kiện cho giáo viên có thể lồng ghép chương trình giáo dục địa Phương và các hoạt động ngoại khóa vào 2 tuần trống này.-> Cụ thể theo phân phối chương trình- Đối với lớp 6 có một tiết thực hiện ở tuần 33 tiết 33- Đối với lớp 7 có 2 tiết thực hiện ở tuần 16 tiết 32 và tuần 33 tiết 65. - Đối với lớp 8 có 1 tiết thực hiện ở tuần 27 tiết 43.- Đối với lớp 9 có 1 tiết thực hiện ở tuần 29 tiêt 37.-> Ở một số tiết mở của các khối lớp ta có thể điều chỉnh như sau:- Đối với lớp 6 có một tiết thực hiện ở tuần 33 tiết 33 theo PPCT giờ thêm 1 tiết ở tuần 19 tiết 19.- Đối với lớp 7 có 2 tiết thực hiện ở tuần 16 tiết 32 và tuần 33 tiết 65. - Đối với lớp 8 có 1 tiết thực hiện ở tuần 27 tiết 43. theo PPCT giờ thêm 1 tiết ở tuần 19 tiết 37.- Đối với lớp 9 có 1 tiết thực hiện ở tuần 29 tiết 37. theo PPCT giờ thêm 1 tiết ở tuần 19 tiết 19.BIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ TRONG GIAÛNG DAÏY LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNGI. Đặt vấn đề:II. Thực trạng của việc giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông hiện nay:III. Biện pháp khắc phục những hạn chế trong giảng dạy lịch sử địa phương:1. Về khung phân phối chương trình:2. Về nguồn tài liệu giảng dạy Ở thành phố Hồ Chí minh nguồn tài liệu để xây dựng kế hoạch giảng dạy đó làTài liệu lịch sử địa phương thành phố Hồ Chí Minh . Vậy ta sử dụng và khai thác nguồn tại liệu này như thế nào cho phù hợp vớiPPCT ta đã điều chỉnh ở trên?-> Tài liệu cần bám sát để soạn giảng là tài liệu giảng dạy lịch sử địa phươngThành phố Hồ Chí Minh. BIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ TRONG GIAÛNG DAÏY LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNGI. Đặt vấn đề:II. Thực trạng của việc giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông hiện nay:III. Biện pháp khắc phục những hạn chế trong giảng dạy lịch sử địa phương:1. Về khung phân phối chương trình:2. Về nguồn tài liệu giảng dạyBIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ TRONG GIAÛNG DAÏY LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNGI. Đặt vấn đề:II. Thực trạng của việc giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông hiện nay:III. Biện pháp khắc phục những hạn chế trong giảng dạy lịch sử địa phương:1. Về khung phân phối chương trình:2. Về nguồn tài liệu giảng dạy3. Về nguồn tư liệu Việc giảng dạy lịch sử nói chung và lịch sử địa phương nói chung để đạt đượchiệu quả cao thì nhân tố quan trọng nhất là người thầy, nhân tố tiếp theo đó làcác nguồn tư liệu. Vì nguồn tư liệu sẽ làm cụ thể hóa, sống động và tái hiện lại sự kiện lịch sử. Trong khi đó nguồn tư liệu dùng cho lịch sử địa phương dườngnhư rất ít hoặc không có. Trong giảng dạy bằng sự tìm tòi và tích lũy, sưu tầmTôi đã tìm được rất nhiều tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau:-> Cụ thể về nguồn khai thác:+ Học sinh: giao nhiệm vụ cho học sinh sưu tầm các tranh ảnh về các di tích lịchsử của huyện, thành phố như: Bến Nhà Rồng, Chợ Bến Thành, Ủy ban nhân dân Thành Phố, đồn cây mai, + Cơ sở Đảng, đoàn thể nhà nước trên địa bàn:Cần sư phối kết hợp với các tổ chức như Đảng Bộ xã, Hội cựu chiến binh để xin cung cấp tư liệu và những nhân chứng lịch sử góp phần vào việc cụ thể hóa sự kiện lịch sử.BIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ TRONG GIAÛNG DAÏY LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNGI. Đặt vấn đề:II. Thực trạng của việc giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông hiện nay:III. Biện pháp khắc phục những hạn chế trong giảng dạy lịch sử địa phương:1. Về khung phân phối chương trình:2. Về nguồn tài liệu giảng dạy3. Về nguồn tư liệu4. Về công tác soạn giảng và phương pháp giảng dạy+ Để tiết dạy lịch sử được phong phú và đạt hiệu quả cao. Mỗi giáo viên cần cósự đầu tư về quá trình soạn giảng như:-> Soạn giảng bằng giáo án Powerpoint để tiết dạy được sôi nổi hơn, phongphú hơn.-> Cần phải thực hiện tốt bước dặn dò và hướng dẫn chuẩn bị sưu tầm tu liệukĩ càng và cụ thể để nguồn tư liệu phục vụ hỗ trợ phong phú và có chất lượng.+ Để tiết học lịch sử địa phương được đạt hiệu quả cao. Mỗi giáo viên cần lưu ýtrong việc kết hợp phương pháp giảng dạy:-> Khai thác kiến thức theo hình thức trò chơi lịch sử như Tìm và giải ô chữ, giảiquyết vấn đề lịch sử qua các hoạt động cá nhân và tập thể.-> Cho học sinh báo cáo các vấn đề được giao cho chuẩn bị và nhận xét đánh giá Các sự kiện lịch sử BIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ TRONG GIAÛNG DAÏY LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNGI. Đặt vấn đề:II. Thực trạng của việc giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông hiện nay:III. Biện pháp khắc phục những hạn chế trong giảng dạy lịch sử địa phương:1. Về khung phân phối chương trình:2. Về nguồn tài liệu giảng dạy3. Về nguồn tư liệu4. Về công tác soạn giảng và phương pháp giảng dạy-> Tập trung vào các nhóm phương pháp sau: Nhóm phương pháp truyền thống bao gồm:	Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, tích hợp Nhóm phương pháp thực hành – vận dụng	+ Tham quan thực tế các di tích trên địa bàn huyện	+ Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa bằng hình thức trò chơi ngoài trời, hái hoa dân chủ, tìm về cội nguồn 	+ Tổ chức các buổi trao đổi, trò chuyện với các nhân chứng lịch sử  Với một số giải pháp trên nó sẽ góp phần vào việc giảng dạy lịch sử địa phương ở THCS đạt được kết quả cao.BIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ TRONG GIAÛNG DAÏY LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNGI. Đặt vấn đề:II. Thực trạng của việc giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông hiện nay:III. Biện pháp khắc phục những hạn chế trong giảng dạy lịch sử địa phương:1. Về khung phân phối chương trình:2. Về nguồn tài liệu giảng dạy3. Về nguồn tư liệu4. Về công tác soạn giảng và phương pháp giảng dạyIV. Kết quảV. Ý kiến – rút kinh nghiệmBIEÄN PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ TRONG GIAÛNG DAÏY LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNG

File đính kèm:

  • pptchuyen de lich su dia phuong.ppt
Bài giảng liên quan