Chuyên đề Lớp bồi dưỡng tư vấn tâm lý học đường

Tham vấn là một quá trình:

Giao tiếp giữa thân chủ và nhà TV

Khám phá, tìm hiểu, nhận biết các suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của thân chủ.

Giúp thân chủ biết cách tự giải quyết vấn đề của họ.

Làm cho cuộc sống của thân chủ tốt đẹp hơn.

 Là cuộc nói chuyện mang tính cá nhân giữa CBTVTL với thân chủ

 

ppt215 trang | Chia sẻ: lalala | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Lớp bồi dưỡng tư vấn tâm lý học đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
h thành phải khích lệ ngay. Một vài kỹ năng khích lệKỹ năng thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận trẻKỹ năng tập trung vào điểm mạnh và những đóng gópKỹ năng tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình huống theo một cách khácKỹ năng tập trung vào những cố gắng tiến bộ.Phân biệt giữa lắng nghe thụ động và lắng nghe tích cực.LẮNG NGHE TÍCH CỰCLẮNG NGHE THỤ ĐỘNGCó những biểu hiện, ám hiệu phi lời nóiKhông có ám hiệu phi lời nóiTập trungRa vẽ, phô diễn “tập trung”Đưa ra các phản hồiKhông có các phản hồiĐẶT CÂU HỎI KHÉO LÉOKỹ năng đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng quan trọng nhất của CBTVTLHĐ. Có 3 dạng câu hỏi.Câu hỏi gợi mởCâu khuyến khíchCâu hỏi mở/ câu hỏi đóngCâu gợi mởEm có chuyện đang muốn chia sẻ với tôi, em có thể nói cho tôi biết cụ thể hơn được không?Điều em băn khoăn nhất hiện nay là gì? Hôm trước, em đang nói với tôi về..., em có muốn tiếp tục nói về điều đó nữa không?Trong buổi hôm nay, em muốn nói về điều gìCâu khuyến khích Tôi hiểu Có lẽ vậyTôi vẫn đang lắng nghe đây Tôi hiểu bạn đang nói đến...Những câu hỏi mở và câu hỏi đóng- Câu hỏi đóng	Bố mẹ em có mâuthuẫn với nhau không ?	Câu hỏi mởEm hãy nói về quan hệ của bố mẹ emCách đặt câu hỏiLựa chọn cẩn thận câu hỏi vì người đặt câu hỏi là thường là người kiểm soát cuộc nói chuyện; quá nhiều câu hỏi biến buổi tư vấn thành phỏng vấn. Sử dụng câu hỏi mở « Cái gì »: sự kiện « Thế nào »: quá trình hay cảm xúc “Tại sao”: nguyên nhân “Có thể”: bức tranh tổng quan. Câu hỏi tập trung vào thân chủ (quá khứ, hiện tại, tương lai, vấn đề, giải pháp). Có thể hỏi các câu hỏi có giả định, chẳng hạn các thay đổi tích cực nào họ có để ý trong tuần qua. Điều này giả định là có thay đổi tích cực và hướng sự chú ý đến sự thay đổi.Những lưu ý khi sử dụng câu hỏiHỏi tới tấp, tra hỏi: quá nhiều câu hỏi sẽ đẩy người ta vào thế tự vệ, đồng thời làm người phong vấn quá nhiều sự kiểm soát.Hỏi nhiều câu hỏi một lúc: Các câu hỏi có chức năng như những lời khẳng định: “cháu không nghĩ là học hành siêng năng hơn sẽ giúp ích cho cháu rất nhiều hay sao”. Câu hỏi “tại sao”: trong tư vấn, câu hỏi “Tại sao” thường đặt người ta vào thế tự vệ và tạo ra sự không thoải máiCác câu hỏi và sự kiểm soát. Các bước đặt câu hỏiThông tin Cảm xúcSuy ngẫm (phân tích, diễn giải)Quyết định (hành động)Câu hỏi về bạn bèEm có thể nói cho tôi biết bạn bè của em là ai và em thích bạn nào nhất?Em có thể nói sở thích của em và các bạn?Thời gian rảnh rỗi em và các bạn thường làm gì?Bạn bè em đối xử với em như thế nào?Em thích chơi điện tử với bạn hay thích chơi một mình? Tại sao?Em thích ăn uống chung với bạn không?Bạn em có ai hút thuốc không?Có bấm điện thoại di động trong lớp không?Trong lớp em có bao nhiêu bạn?Em có hay đến nhà bạn chơi không?Câu hỏi về trường họcCon thích học môn gì? Sao con lại thích học môn đó?Con cảm thấy trường học của con như thế nào?Hiện nay con học lớp mấy? Con học ở trường nào?Con có thể nói về bạn bè của con?Câu hỏi về cộng đồngNhà em ở đâu?Cuộc sống ở xung quanh như thế nào?Bình thường em có tham gia phong trào ở địa phương không?Vậy những người hàng xóm có thân quen với em không?Bản thânTại sao em hút thuốc?Em thích chơi với bạn nào nhất? Tại sao?Em thích môn học nào nhất? Tại sao?Hệ thống hỗ trợEm có thể cho anh biết các thầy cô giáo trong trường có quan tâm đến em không?Ngoài sinh hoạt đội trong trường có sinh hoạt gì khác nữa?Các câu hỏi để tìm hiểu lịch sử của vấn đề/ lo lắngVấn đề bắt đầu từ bao giờ? Có sự kiện tác động nào đáng kể không?Những người quan trọng nhất trong cuộc đời của cháu cho rằng nguyên nhân sâu xa của vấn đề là gì?Đã có những biện pháp nào được tiến hành nhằm giải quyết vấn đề? Kết quả của những sự can thiệp ấy như thế nào?Vấn đề tự nó biểu lộ như thế nào?Cháu phản ứng như thế nào trước các tình huống căng thẳng?Các câu hỏi về hoàn cảnh gia đìnhNhà cháu có bao nhiêu người?Ở nhà cháu gần gũi với ai nhất?Tình hình kinh tế gia đình cháu ra sao?Tình hình chỗ ở của nhà cháu hiện nay như thế nào?Đã từng có lần nào cháu bị lạm dụng thân thể/tình dục chưa?Nhà cháu có điện và nước không?Điều kiện vệ sinh ở nhà cháu như thế nào?Ở nhà cháu mọi người nói chuyện và giao tiếp với nhau như thế nào?Thái độ của bố mẹ cháu đối với cháu và các anh chị em cháu như thế nào?Các hình thức phạt áp dụng ở nhà như thế nào?Các câu hỏi về sức khoẻCháu có vấn đề gì về sức khoẻ không?Nếu có, bản chất của những vấn đề này là gì?Vấn đề này ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày của cháu như thế nào?Có lịch sử vè vấn đề sức khoẻ trong gia đình cháu không?Các câu hỏi về hoàn cảnh kinh tế- xã hộiNhững người trong phố của cháu kiếm sống như thế nào?Điều kiện chung của nơi cháu ở như thế nào trong mùa mưa?Cuộc sống của gia đình hàng xóm tốt hơn hay xấu hơn gia đình cháu?Cháu có các kỹ năng gì? Cháu học những kỹ năng mới có nhanh không?Trình độ học vấn của cháu như thế nào?KỸ NĂNG THẤU CẢM VÀ TRUNG THỰCThấu cảm (empathy) là năng lực và phẩm chất cho phép ngừời ta cảm nhận và thấu hiểu những gì kẻ khác đang trải nghiệm. Thấu cảm giúp cán bộ TVTLHĐ: - Hiểu thân chủ ở cả mức độ nhận thức (họ đang nghĩ gì) và mức độ cảm xúc (họ đang cảm thấy gì) - Quan tâm thực sự đến thân chủ. Chấp nhận thân chủ không phán xét, Có thể truyền đạt các kinh nghiệm của bản thân đến thân chủ theo cách đúng đắn và tế nhị. Thấu cảm và trung thựcTrung thực là một thái độ, một phẩm chất của cán bộ hỗ trợ tâm lý. Thân chủ biết khi chúng ta không trung thực và không chú tâm. Chỉ bằng sự trung thực, cán bộ TVTLHĐ mới có được niềm tin từ thân chủ. Trung thực có nghĩa là: Luôn đáp ứng thân chủ theo cách chân thực, tinh khiết nhất để truyền tải tôn trọng, hứng thú và chấp nhận. Trung thực về chi phí, thời gian và các khả năng cũng những hạn chế của mình.YÊU CẦUChia nhóm gồm nhiều ngườiHãy hoàn thiện bức tranh ( chủ đề tự do) trong vòng 15 phút.Cứ 30 giây đổi người vẽ. Lưu ý : Mọi người trong nhóm không trao đổi ý tưởng của mình mà hãy dùng sự thấu càm Hoạt động: Họa sĩ nhiều đầuCHƯƠNG 5 MỘT SỐ KỸ NĂNG THAM VẤN CƠ BẢNKỹ năng chú tâm và quan sát.Lắng nghe tích cực.Đặt câu hỏi khéo léo.Thấu cảm và trung thực.CHƯƠNG VI MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC LÀM VIỆC VỚI HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN VỀ HÀNH VIHọc viên có thể:1. Hiểu khái niệm củng cố hành vi tích cực.2. Các quy tắc củng cố hành vi.3. Luyện tập các chiến lược.Mục tiêuNội dung 1: Củng cố tích cực và củng cố tiêu cực Củng cố tích cực:Khi trẻ có hành vi tích cực, người lớn thường đối xử tích cực (khen ngợi, động viên, củng cố lòng tin) làm trẻ thấy thoải mái hơn và củng cố hành vi của mình thành thói quen tốt. Mục tiêu của củng cố tích cực là tăng cường các hành vi được mong đợi bằng cách sử dụng lời nói, phần thưởng hoặc các giá trị xã hội (sự tin tưởng, yêu thương, quan tâm,chia xẻ ) được học sinh thích.Củng cố tích cực và củng cố tiêu cựcCủng cố tiêu cực: Khi trẻ có hành vi tiêu cực, người lớn chú ý đến trẻ, mắng nhiếc trẻ, nhìn nhận trẻ một cách tồi tệ  làm trẻ thấy chán nản, giận dữ, mất tự tin và tiếp tục có các hành vi tiêu cực khác.Củng cố tích cực và củng cố tiêu cực Những yếu tố khiến cho một vòng xoắn ốc tiêu cực ở trẻ tiếp tục đi xuống :Môi trường sống trong gia đình tiêu cực.Bị coi thường, chê trách, sỉ nhục, la mắng, đánh phạt.Kỹ năng ngôn ngữ phát triển ở mức độ kém.Khi cần không được ai giúp đỡ.Những lời nhận xét không hay của bạn bè .Bị bạn bè gán tội hoặc tẩy chay.Dinh dưỡng không đầy đủ. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ TÍCH CỰC HAY TIÊU CỰC TÌNH HUỐNG : Hương , 10 tuổi, tự ngồi chơi một mình . Khi Hương tự ngồi chơi một mình, mẹ nghỉ ngơi thỏa mái ở phòng bên và đọc sách. Sau đó một lúc, Hương thấy chán và bắt đầu mè nheo, đòi mẹ phải ngồi cùng mình rồi khóc lóc, quấy rầy. Lúc này mẹ mang cuốn truyện tranh sang xem cùng Hương. Khi Hương nín, mẹ lại sang phòng mình. Sau đó Hương lại khóc, mẹ lại sang cùng với ít bánh quy để làm cho Hương nín. Càng ngày mẹ Hương càng có ít thời gian nghỉ ngơi hơn và Hương liên tục đòi mẹ phải chú ý, quan tâm . 1.Mẹ Hương đã củng cố hành vi nào?2.Hương đã học được điều gì từ hành vi của mẹ?Vì sao trẻ nên nhận được củng cố tích cực cho hành vi được mong đợi?Thảo luận Chỉ dẫn cho trẻ biết hành vi đang được người lớn mong đợi.Thúc đẩy động cơ bên trong.Tăng lòng tự trọng. Trẻ cần được củng cố tích cực cho các hành vi mong đợiDương tính ( thêm kích thích)Âm tính ( bớt kích thích)Củng cố ( tăng hành vi)Tăng điều trẻ thích:Bớt điều trẻ không thíchTrừng phạt ( giảm hành vi)Tăng điều trẻ không thích:Bớt điều trẻ thích:Nguyên tắc làm tăng hay giảm hành viĐược thưởng - Bớt làm việc nhà -Phải trực nhật. Không cho đi chơi công viênDương tính ( thêm kích thích)Âm tính ( bớt kích thích)Củng cố ( tăng hành vi)Tăng điều trẻ thích:Bớt điều trẻ không thíchTrừng phạt ( giảm hành vi)Tăng điều trẻ không thích:Bớt điều trẻ thích:Nguyên tắc làm tăng hay giảm hành viNội dung 2: Chú ý tích cực – cách thức làm thay đổi hành vi của trẻ Trẻ như cây hoa cần được chăm sóc, chú ý đến hoa , tưới nước cho hoa thường xuyên thì cây hoa tươi, không chú ý đến cây hoa thì hoa sẽ héo. Chú ý tích cực là cách chúng ta thể hiện sự vui mừng, hài lòng của chúng ta đối với trẻ và sự nồng ấm trong mối quan hệ khi trẻ làm được những điều chúng ta chờ đợi: Cười với trẻ.Nhìn trẻ, tương tác mắt và sử dụng nét mặt. Sử dụng các cử chỉ ân cần và quan tâm hướng đến trẻ như chạm vào vai, gật đầu, v.v.Sử dụng lời nói để khuyến khích, khích lệ trẻ hoặc lời khen, phần thưởng để củng cố trẻ khi thực hiện hành vi tích cực. Thể hiện sự quan tâm đến các sở thích, hoạt động, thành tích của trẻ.Chú ý tích cực LIỆT KÊ CÁC HÀNH VI TÌM KIẾM SỰ CHÚ Ý TÍCH CỰC, TIÊU CỰC CỦA TRẺ. Hoạt động Chiến lược sử dụng để có được sự chú ýTích cựcTiêu cựcTrong lớp học Giơ tay phát biểu Ngắt lời GV, chọc phá bạn bên cạnh LIỆT KÊ CÁC HÀNH VI TÌM KIẾM SỰ CHÚ Ý TÍCH CỰC, TIÊU CỰC CỦA CON TRẺ. Hoạt động Chiến lược sử dụng để có được sự chú ýTích cựcTiêu cựcNhững điều gì khiến củng cố tích cực không hiệu quả?Thảo luận nhóm Việc có thật và cụ thểNhất quánTức thờiThường xuyênChân thànhĐể lại cảm xúc tích cực ở trẻNội dung 3: Các nguyên tắc để củng cố tích cực hiệu quảFilm TREÛ EM HOÂM NAY THEÁ GIÔÙI NGAØY MAIXin cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô 

File đính kèm:

  • pptCHUYEN DE TU VAN HOC DUONG.ppt