Chuyên đề: Một hướng dạy chủ đề tự chọn môn Ngữ Văn lớp 9 - Ngô Thị Kim Oanh
A- ĐẶT VẤN ĐỀ
I- CƠ SỞ LÝ LUẬN
II- CƠ SỞ THỰC TIỄN
B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I- MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA CHUYÊN ĐỀ
II- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
III- NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU NỘI DUNG
2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
IV- CẤU TRÚC BÀI DẠY
V- CẤU TRÚC DẠY TỪNG PHẦN
C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
về dự chuyên đề khối thcs huyện cẩm giàngXin kính chào các vị đại biểu, các thầy cô Sở giáo dục & Đào tạo hải dươngPhòng giáo dục cẩm giàngChuyên đề:Một hướng dạy chủ đề tự chọn môn Ngữ Văn lớp 9Người thực hiện: Ngô Thị Kim Oanh Hoàng Thị Ngà A- Đặt vấn đề I- Cơ sở lý luận II- Cơ sở thực tiễnB- Giải quyết vấn đề I- Mục đích nhiệm vụ của chuyên đề II- Phương pháp nghiên cứu III- Nội dung của chuyên đề 1. Mục đích yêu cầu nội dung 2. Xây dựng hệ thống chủ đề tự chọn IV- Cấu trúc bài dạy V- Cấu trúc dạy từng phầnC- Kết luận và kiến nghị. Xuất phát từ tầm quan trọng của môn Ngữ văn trong trường THCS, một môn học có vị trí đặc biệt: góp phần hình thành nhân cách con người mới có đủ tài, đức. Môn Ngữ văn có vai trò quan trọng như vậy, cho nên nội dung đổi mới chương trình, thay sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học ngoài chương trình chính khoá có thêm môn học dạy theo chủ đề tự chọn1. Cơ sở lý luận:Một số hạn chế trong việc tổ chức tự c họn -Việc tổ chức thiếu tính khoa học ... -Việc tổ chức tập thể đồng loạt cho toàn khối hoặc toàn trường... - Việc tổ chức dạy tự chọn còn mang tính chủ quan. - Tài liệu dạy học chưa có. Phần lớn do giáo viên tự biên soạn Để khắc phục những mặt hạn chế trên, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là tổ chức tốt việc dạy học theo chủ đề tự chọn.2. Cơ sở thực tiễn:B- Giải quyết vấn đề:1. Mục đích nhiệm vụ của đề tài: 1. Nghiên cứu kỹ chương trình Ngữ văn sgk lớp 6,7,8,9 2. Tìm ra hướng dạy chủ đề tự chọn môn Ngữ văn ( cụ thể lớp 9) sao cho phù hợp, trả lời 2 câu hỏi: Dạy cái gì? (nội dung), Dạy như thế nào? (cách dạy) 3. Dạy cái gì? Tức là chỉ ra nội dung cần tìm hiểu sao cho phù hợp với hướng đi chung của chương trình cải cách và thay sách hiện nay 4. Dạy như thế nào là hình thức dạy, cách thức soạn bài cho từng tiếtII- Phương pháp nghiên cứu đề tài:1.Phương pháp thống kê2. Phương pháp phân loại: 3. Phương pháp miêu tả: III- Nội dung chuyên đề :1.Mục đích, yêu cầu, nội dung dạy bài chủ đề tự chọn môn Ngữ văn lớp 9 2. Xây dựng hệ thống chủ đề tự chọn môn Ngữ văn lớp 9:*) Phần văn: thời lượng:34 iiết+) Chủ đề bám sát: Gồm 11 chủ đề: *)Phần tiếng việtThời lượng: 10 tiết*) Phần tập làm văn:Thời lượng 16 tiết*)Phương pháp dạy học theo chủ đề tự chọn Ngữ văn lớp 9:+ Dùng quan điểm tích hợp +Dùng phương pháp nêu vấn đề +Dùng phương pháp quy nạp: +Dùng phương pháp diễn dịch +Thiết kế hệ thống câu hỏi phù hợp để hướng dẫn HS hoạt động học tập, trao đổi trên lớp.+ .Kích thích sự hứng thú, lòng say mê học tập của HS bằng nhưng câu hỏi, bài tập và những mẩu chuyện sinh động.IV. Cấu trúc bài dạy, nội dung các bước của một bài dạy theo chủ đề tự chọn môn Ngữ văn lớp 9.Tên chủ đề tự chọn A- Mục tiêu cần đạtB- Nội dung lên lớp: 1- ổn định 2- Kiểm tra bài cũ 3- Bài mới Bước 1: Khái quát nội dung kiến thức: Bước 2: Hướng dẫn cho HS làm các bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Bước 3: Hướng dẫn HS tổng kết, rút kinh nghiệm và kiểm tra đánh giá chủ đề3- Bài mớiV. Cấu trúc dạy từng phầnCấu trúc dạy phần lý thuyếtPhần vănA. Khái quát nội dung kiến thức- Giáo viên lần lượt nêu các đơn vị kiến thức cơ bản cần học trong tiết học- Rút ra bài học cho chủ đề. B.Bài học của chủ đề:Phần Tiếng Việt:Khái quát nội dung kiến thức- Giáo viên lần lượt nêu các đơn vị kiến thức cơ bản cần học trong tiết họcRút ra bài học cho chủ đề. B. Bài học của chủ đề:Phần tiếng việtPhần tập làm văn A. Khái quát nội dung kiến thức- Giáo viên lần lượt nêu các đơn vị kiến thức cơ bản cần học trong tiết họcRút ra bài học cho chủ đề. B. Bài học của chủ đề:B. Cấu trúc dạy phần thực hành(áp dụng cho cả 3 phân môn) II- Thực hành: ở phần này giáo viên đưa ra các dạng bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Mục đích học sinh nắm vững kiến thức học ở phần lý thuyết, nhận dạng và áp dụng vào bài tập một cách thành thạo thông qua hệ thống câu hỏi theo hai hình thức: Bài tập trắc nghiệm: Giáo viên có thể chọn lựa các hình thức: lựa chọn phương án, đúng sai, đố vui, trò chơi ô chữ, tiếp sức. Ngoài ra giáo viên còn tổ chức cho học sinh thi thơ, đố vui, thả thơ, ra câu đối Bài văn tự luận: Bài viết ngắn và bài viết tổng hợp III- Tổng kết chủ đề Hướng dẫn Hs tổng kết, rút kinh nghiệm, kiểm tra đánh giá chủ đề 1. Tổng kết chủ đề: 10 phút 2 Rút kinh nghiệm: 5 phút a,Ưu điểm: b,Nhược điểm:C- Kết luận và kiến nghị1. Kết luận chung Vấn đề đặt ra là người giáo viên dạy chủ dề tự chọn Ngữ văn lớp 9 phải xây dựng các chủ đề có tính chất tổng hợp về một vấn đề văn học mà một số tác phẩm cùng đề cập đến, giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của một số tác phẩm tiêu biểu, một số tác phẩm văn xuôi, thơ theo giai đoạn lịch sử Có như vậy việc học chủ đề tự chọn Ngữ văn lớp 9 mới góp phần củng cố, hệ thống hoá, nâng cao mở rộng kiến thức đã học ở các văn bản trong chương trình chính khoá. Từ đó nâng dần trình độ cảm thụ thơ văn của HS hiện nay.*) Tiếp theo chuyên đề này, nếu có điều kiện, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu chủ đề tự môn Ngữ văn lớp 9, nhưng đi sâu vào mảng chủ đề nâng cao. Vì chủ đề này sẽ phù hợp với đặc trưng riêng của trường là đi sâu vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi. 2.Những kiến nghị:*) Chủ đề tự chọn là môn học bắt buộc thực hiện 2 tiết / tuần thì cấp trên phải có mộttài liệu chính thống về chương trình, hiện nay các trường đang dạy các chủ đề tự chọn Ngữ văn 9 do giáo viên tự biên soạn.Lời cảm ơn Tôi xin được chân thành cảm ơn các đồng chí trong tổ Khoa học xã hội trường THCS Nguyễn Huệ, các đồng chí chuyên viên phòng GD và ĐT huyện Cẩm Giàng đã giúp đỡ tôi hoàn thiện chuyên đề này Xin chân thành cám ơn các quý vị đại biểu và các thầy cô giáo về dự chuyên đề
File đính kèm:
- chuy↑n đề Ngữ văn Oanh.ppt