Chuyên đề Một số bài toán về dãy số và phương pháp lặp

1. Tính số hạng thứ n của dãy số

Ví dụ: Cho dãy số Un được xác định bởi:

U¬¬1=1; U2=2; U3=3

Un+3=2Un+2+Un+1-3Un

Tìm U15 ?

Thuật toán:

Cách 1: Hơi dở vì sử dụng nhiều biến, xử lý vấn đề chậm nhưng ngắn gọn về thuật toán:

Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính (fx 570MS, fx 570ES):

X=X+1:A=2B+C-D: D=C:C=B:B=A

Bấm CALC máy hỏi

X? Bấm 3=

B? Bấm 3=

C? Bấm 2=

D? Bấm 1=

= = = .

Trong đó X là số hạng thứ X; A, B, C,D là các giá trị của UX.

Cách 2: Hay hơn cách 1 vì sử dụng ít biến, xử lý vấn đề nhanh nhưng thuật toán dài dòng:

Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính (fx 570MS, fx 570ES):

D=D+1:A=2B+C-3A:D=D+1:C=2A+B-3C:D=D+1:B=2C+A-3B

Bấm CALC máy hỏi

D? Bấm 3=

B? Bấm 3=

C? Bấm 2=

A? Bấm 1=

 

doc5 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Một số bài toán về dãy số và phương pháp lặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ VÀ PHƯƠNG PHÁP LẶP
Tính số hạng thứ n của dãy số
Ví dụ: Cho dãy số Un được xác định bởi: 
U1=1; U2=2; U3=3
Un+3=2Un+2+Un+1-3Un
Tìm U15 ? 
Thuật toán: 
Cách 1: Hơi dở vì sử dụng nhiều biến, xử lý vấn đề chậm nhưng ngắn gọn về thuật toán: 
Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính (fx 570MS, fx 570ES):
X=X+1:A=2B+C-D: D=C:C=B:B=A 
Bấm CALC máy hỏi
X? Bấm 3= 
B? Bấm 3= 
C? Bấm 2= 
D? Bấm 1= 
= = = ... 
Trong đó X là số hạng thứ X; A, B, C,D là các giá trị của UX.
Cách 2: Hay hơn cách 1 vì sử dụng ít biến, xử lý vấn đề nhanh nhưng thuật toán dài dòng: 
Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính (fx 570MS, fx 570ES):
D=D+1:A=2B+C-3A:D=D+1:C=2A+B-3C:D=D+1:B=2C+A-3B 
Bấm CALC máy hỏi
D? Bấm 3=
B? Bấm 3= 
C? Bấm 2= 
A? Bấm 1= 
Cách 3:
Bấm quy trình sau (fx 500MS):
1 |shift| |sto| |C| 
2 |shift| |sto| |B| 
3 |shift| |sto| |A| 
2 |alpha| |A|+|alpha| |B|-|alpha| |C| |shift| |sto| |C| U4
2 |alpha| |C|+|alpha| |A|-|alpha| |B| |shift| |sto| |B| U5 
2 |alpha| |B|+|alpha| |C|-|alpha| |A| |shift| |sto| |A| U6 
replay(tam giác phía trên) hai lần |shift| |replay|= U7; U8.
Thuật toán tuy dài nhưng số dấu bằng ít hơn 
Nếu ngại phải đếm thì sau dòng thứ tư cho thêm |alpha| |D| |alpha| = (màu tím) |alpha| |D|+3 và thêm vào sau dòng thứ ba 4 |shift| |sto| |D|; thêm một lần bấm |Replay| nữa.
Tính tổng n số hạng đầu của dãy số
Ví dụ: Cho dãy số Un xác định bởi:
U1=1
Un+1=5Un-2n
Tính U20 và tổng của 20 số hạng đầu tiên.
Thuật toán:
Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính (fx 570MS, fx 570ES):
X=X+1:B=5A-2X:C=C+B:X=X+1:A=5B-2X:C=C+A
Bấm CALC máy hỏi:
X? Bấm 1=
A? Bấm 1=
C? Bấm 1=
=== ........
Trong đó X là số hạng thứ X; A, B là các giá trị của ; C là tổng của X số hạng đầu tiên - của dãy.
Tính tích của n số hạng đầu tiên của dãy số
Ví dụ: Cho dãy số Un xác định bởi:
U1=U2=1
Un+2=Un+1+2Un
Tính tích của 10 số hạng đầu của dãy.
Thuật toán:
Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính ( fx570MS, fx570ES):
X=X+1:C=C+2A:D=DC:X=X+1:A=C+2B:D=DA:X=X+1:B=A+2C:D=DB
Bấm CALC máy hỏi:
X? Bấm 2=
B? Bấm 1=
A? Bấm 1=
D? Bấm 1=
=== ........
Trong đó X là số hạng thứ X; A, B, C là các giá trị của ; D là tích của X số hạng đầu tiên - của dãy.
Bài tập
1) Cho dãy số Un được xác định bởi:
U1=U2=1; U3=3;
Un+3=2Un+2+Un+1-3Un
Tính U20; U30 ?
2) Cho dãy số Un được xác định bởi:
U1=2; U2=1
Un+2=nUn+1-3Un+n2-2
Tính U15 và tính tổng của 16 số hạng đầu tiên của dãy.
3) Cho dãy số Un được xác định như sau:
U1=3
Tính U15; tính tích của 16 số hạng đầu tiên của dãy.
MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỔNG TÍCH
Một số bài toán liên quan đến tính tổng
Ví dụ: Cho Sn = 13+23+33++n3
Tính S30?
Thuật toán:
Cách 1: Bấm quy trình sau (fx 570ES):
|shift| |log□| |ALPHA| |X| |Replay| |→| |1| |Replay| |→| |30| |=|
Đọc kết quả S30.
Cách 2: Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính ( fx570MS, fx570ES):
X=X+1:A=A+X$3
Bấm CALC máy hỏi
X? Bấm 0=
A? Bấm 0=
===
Trong đó X là tổng thứ X; A là giá trị của tổng thứ X.
Một số dạng toán tính tích
Ví dụ: Cho Vn=12.32.52.n2 (n là số lẻ).
Tính V15 ?
Thuật toán:
Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính ( fx570MS, fx570ES):
X=X+1:A=AX^2
Bấm CALC máy hỏi
X? Bấm 0=
A? Bấm 1=
=== ..
Trong đó X là tích thứ X; A là giá trị của tích thứ X.
Tìm điều kiện của x để tổng tích thỏa mãn điều kiện đề cho
Ví dụ: Tìm giá trị gần đúng của x để:
.
Thuật toán:
Cách 1: Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính ( fx570ES):
Bấm CALC máy hỏi
X? Bấm 0=
Bấm = = =  nhiều lần đến khi nào kết quả gần là 1234 thì dừng.
Cách 2: Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính ( fx570MS, fx570ES):
X=X+1:B=B+
Bấm CALC máy hỏi
X? Bấm 0=
B? Bấm 0=
Bấm = = =  nhiều lần cho đến khi nào kết quả gần là 1234 thì dừng.
Bài tập
1) Cho Sn= 14+24+34+...+n4
Tính S29?
2) Cho Sn= 
Tính S39?
3) Cho Sn =
Tính S99?
4) Cho Vn = 
Tính V33?
5) Tìm giá trị gần đúng của x để:
a) 
b) 
c) 
Nguyễn Đức Tuấn – Lớp 12T – THPT TP Cao Lãnh.

File đính kèm:

  • docPhuongphapgiaiCASIO.doc
Bài giảng liên quan