Chuyên đề Một số biện pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Hiện nay, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối quan tâm lớn của toàn xã hội.

Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đên cả quá trình từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, nên công tác này đòi hỏi tính liên ngành cao và là công việc của toàn dân.

Với ngành giáo dục, trong đó có bậc học mầm non có một trách nhiệm rất lớn vì công việc liên quan đến việc tổ chức ăn tập thể cho đông đảo lực lượng cán bộ giáo viên và trẻ mầm non.

Vì vậy vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vị trí rất quan trọng đối với sức khoẻ của mọi người, góp phần nâng cao sức lao động, phòng chống bệnh tật và đem lại niềm hạnh phúc cho mọi người, cho mỗi gia đình và toàn thể cộng đồng xã hội

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
bộ phận nhịp nhàng có hiệuBiện pháp 2: Đảm bảo công tác phối kết hợpĐể đạt được kết quả tốt về công tác vệ sinh an toàn thực phẩm thì công tác phối kết hợp giưa các ban ngành và các bộ phận tại cơ sở là vô cùng quan trọng. vào đầu tháng 9 hàng năm học nhà trường thường tổ chức hội nghị khách hàng,kí hợp đồng thực phẩm. Nguồn cung cấp thực phẩm: được cung cấp thực phẩm từ các công ty có đủ điều kiện và chịu trách nhiệm có tính pháp lý trước pháp luật đảm bảo chất lượng về vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo giá cả hợp lý, ổn địnhĂn uống đủ chất sẽ giúp bé phát triển một cách toàn diệnNhà trường luôn nêu cao mục tiêu chất lượng là hàng đầu, kế toán phụ trách nhà ăn luôn học hỏi nâng cao trình độ để tính toán cho trẻ có những thực đơn ngon miệng đảm bảo lượng ca lo vµ tÝch cùc tham gia héi thi x©y dùng thùc ®¬n vµ thi nÊu ¨n do quËn tæ chøc, đội ngũ nhân viên bếp, thanh tra nhân dân, y tế luôn là nòng cốt trong vệc kiểm nhận thực phẩm vµo buæi s¸ng hµng ngµy t¹i bÕp. Th­êng xuyªn l­u nghiÖm thực phẩm trong vßng 24 tiÕng cã kí nhân cô thÓ . trong quá trình sử dụng thực phẩm nếu chất lượng thực phẩm không đảm bảo thì có phiện pháp xử lý kịp thời không để tình trạng dùng thực phẩm kém chất lượng cho trẻ. Biện pháp 3: vệ sinh cá nhân 1.Vệ sinh trẻ: ChØ ®¹o tèt c«ng t¸c vÖ sinh c¸ nh©n t¹o thãi quen cho trÎ röa tay b»ng xµ phßng cho trÎ tr­íc khi ¨n vµ sau khi ®I vÖ sinhTạo nề nếp thãii quen cho trẻ tại các lớp đã được thực hiện nghiêm túc thành thói quen hàng ngày với kế hoạch chỉ đạo hàng tháng hàng tuần các lớp đã vận dụng cụ thể thời gian sắp xếp hợp lý tạo cơ hội cho trẻ tham gia các trò chơi tổ chức trên tiết học, hoặc hoạt động vui chơi được tích hợp -Thường xuyên giữ cho trẻ sạch: Đối với trẻ phải được rửa tay dược chăm sóc chu đáo về khâu vệ sinh, được sử dụng bằng nước sạch, lau khăn sạch được sấy hấp đảm bảo vệ sinh Rèn kĩ năng vệ sinh cá nhân:Chỉ đạo các lớp Triển khai dạy trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân, để trẻ có thói quen biết lau mặt theo quy trình rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinhVệ sinh lao động tự phục vụ: Với trẻ lớn biết lau bàn ăn, chia bát, chia thìa, phơi khăn vệ sinh văn minh lịch sự biết lấy tay che miệng khi ho, ngáp, hắt hơi 2.Vệ sinh cô ở lớp và nhân viên ở bếpNhà trường luôn phối kết hợp liên ngành båi d­ìng kiÕn thøc cÆp nhËt th«ng tin vÒ vÖ sinh an toµn thùc phÈm cho ®éi ngò c« nu«i ®Æc biÖt chØ ®¹o tèt c«ng t¸c vÖ sinh m«i tr­êng -Không tiếp xúc với thức ăn của trẻ khi bệnh đi ngoài, sốt nôn, bệnh ngoài da hoặc các dấu hiệu của bệnh lây truyền. Phải được cách ly và điều trị ngay và theo sự chỉ định của bác sĩ đầu tóc gọn gàng móng tay luôn sạch sẽ và cắt ngắn, tuyệt đối không được bốc thức ăn khi chia cho trẻ- Phải thường xuyên mặc trang phục công tác đeo tạp dề đội mũ trong khi chế biến, đeo khẩu trang trước chia thức ăn cho trẻ phải rửa tay bang xà phòng diệt trùng Giê ¨n cô đã dạy rồi khi ăn chớ để cơm rơi ra ngoài Khi ăn không nói chuyện riêng không khua thìa bát côBiện pháp 4: Chỉ đạo Vệ sinh khu chế biến thực phẩm, dụng cụ chế biến thực phẩm và dụng cụ ăn uống.Theo nội quy nhà bếp các nội dung đã quy định cụ thể treo ngoài cửa bếp để mọi người cùng đọc và thực hiện đúng chức năng của mình từ nhiệm vụ, trang phục, giao tiếp, nguyên tắc, vệ sinhđược triển khai và thực hiện nghiêm túc.1 Vệ sinh dụng cụ chế biến, bảo quản thực phẩm :Đồ dùng dụng cụ phục vụ trong bếp được đầu tư đầy đủ đảm bảo an toàn thuận tiện sử dụng, hàng năm có bổ sung theo nhu theo kế hoạch của tổ song việc giữ gìn bảo quản và vệ sinh cần được trú trọng. Tổ có lịch phân công cụ thể chức năng vai trò của từng nhân viên BGH kiểm tra sát sao cho thấy tổ thực hiện nghiêm túc các dụng cụ chế bến thực phẩm sống riêng chín có biển hiệu đề rõ ràng tránh nhầm lẫn tủ lạnh, tủ đá được vệ sinh sạch 2 – 3 lần / tuầnkhông có mùi, thúc ăn lưu nghiệm không để quá 24 tiếngKhông đựng mắm muối vào đồ có chứa chì, đồng, sắt gây ô nhiễm thực phẩmcác dụng cụ đều bằng Inox được vệ sinh theo lịch phân công hàng tuần đảm bảo vệ sinh Bếp đạt bếp vệ sinh an toàn thực phẩm2. Vệ sinh dụng cụ phục vụ ăn uống cho trẻ:  Theo quy định của ngành dụng cụ được trang bị đầy đủ và đúng quy định trẻ đều có riêng ký hiệu riêng cho từng trẻhàng năm đều có kế hoạch sửa chữa bổ sung cho các bộ phận.các sản phẩm đều bàng I noox của nhà máy, các thùng nước đều có nắp đậy khi dùng cọ rửa hàng ngày tránh bụi côn trùng nhân viên bếp tuân thủ vệ sinh đồ dùng cho trẻ theo theo 4 bước sau:- vét sạch thức ăn thừa -cọ rửa bằng nước rửa bát-rửa sạch bằng nước sạch 2 lần-tráng dưới vòi nước và phơi nắng hoặc sấy tiệt trùng. sau khi rửa xong đồ dùng như khăn , rẻ rũa cọ cần giặt sạch phơi nắng.3 Vệ sinh nơi chế biếnN¬I chÕ biÕn thùc phÈm lu«n gi÷ vÖ sinh s¹ch sÏ cã dông cô dïng riªng cho thùc phÈm sèng vµ chÝnBếp đảm bảo đủ ánh sáng và không khí §èi víi nhµ bÕp thùc hiÖn ®óng nguyªn t¾c bÕp mét chiÒu,có phân theo khu - Khu tập kết sơ chế thực phẩm sống -Khu chế biến thực phẩm( khu bếp nấu)-Khu pha chế thực phẩm chín (hoa quả, chia thức ăn)-Hàng ngày trước khi bếp hoạt động nhân viên đến sớm làm công tác thông thoáng phòng cho không khí lưu thông, lau sdàn, lau bệ bếp bệ chế biến kiểm tra toàn bộ hệ thống điện và ga trước khi hoạt động trường hợp có biểu hiện không an toàn cần báo cho BGH biết để xử trí kịp thời.-Nguyên tắc vệ sinh nơi chế biếnKhu sơ chế và chế biến thực phẩm luôn sạch sẽ đảm bảo vệ sinh cách xa nhà vệ sinh, bái rác, khu chăn nuôi.Cần cọ rửa sạch các bệ sàn sơ chế chế biến thực phẩm hàng ngày-Thùng rác thải, nước gạo, phải đậy năp kínNgười không có nhiệm vụ không được vào bếp, tuyệt đối không để súc vật tự do vào bếp.Biện pháp 5: Vệ sinh môi trường 1.Nguồn nước Nước là một loại nguyên liệu tươi sống sử dụng trong nhiều công đoạn chế biến thực phẩm cũng như trong sinh hoạt nó có thể bị nhiễm bởi các yếu tố nguy hại như vi sinh vật hoá học và vật lý.Nước nhiễm bẩn sẽ tạo nguy cơ cho sức khoẻ trẻ em nói riêng và cộng đồng nói chung khi sử dụng nước nhà trường đã chú ý đến các yếu tố sau:Kí hợp đồng nước được cung cấp từ nguồn nước sạch của công ty nước sạch Nội đã có kiểm định về vệ sinh an toàn thường xuyên kiểm tra nguồn nước nếu có biểu hiện khác thường báo ngay với cơ quan y tế điều tra.Nhà trường có bể chứa dự trữ nước hàng năm được thau rửa khử trùng theo chỉ định của trung tâm y tế phường bằng Clo ramB Nuớc uống được đun sôi nấu chín từ 5-10 phút các dụng cụ dựng là bình Inox có nắp đậy thiết kế vòi hứng các lớp khi lấy nước về lớp rất tiện và đảm bảo vệ sinh, cuối buổi mỗi ngày được cọ rửa tráng bình cẩn thận. Hàng năm kiểm tra y tế học đường trung tâm y tế có kiểm định chất lượng nước đều đảm bảo chất lượng.2. Xử lý chất thảiChất thải trong trường mầm non có nhiều loại: Nước thải, khí thải, rác thảinước thải từ nhà bếp, khu tắm giặt khu vệ sinh tự hoại của toàn trường thải ra.khí thải từ bếp nếu không được xử lý tốt sẽ ô nhiễm môi trường những vũng nước đọng trên bề mặt-Rác thải trong trường mầm non rất đa rạng, rác từ thải từ bếp li non, giấy lộn, vỏ rau củ.. từ các lớp, đồ sinh hoạt thừa vỏ hộp sữa, đồ phế thải của trẻ, giấy vệ sinhrác từ thiên nhiên lá cây cành cây hệ thống thu gom rác không tốt sẽ rất dễ gây men sẽ là tổ vi trùng gây bệnh với lượng rác thải trong ngày tương đối nhiều, nhiều năm nay nhà trường đã ký hợp đồng thu gom rác với công ty môi trường thu gom rác hàng ngày vào cuối ngày.Biện pháp 6: ch¨m sãc søc khoÎ cho CBGV häc sinh vµ tuyªn truyền Các bé được khám sức khoẻ định kỳVíi c¸c líp häc đưa nội dung gi¸o dục vµo c¸c hoạt động của trẻ nh»m ®éng viªn trÎ tÝch cực tham gia c¸c ho¹t ®éng vÖ sinh chung, lao ®éng tù phôc vô, gi÷ g×n vÖ sinh m«I tr­êng, rÌn c¸c thãi quen vÖ sinh c¸ nh©n vµ c¸c hµnh vi v¨n minh t¹o m«i tr­êng th©n thiÖn trong tr­êng líp... Phèi kÕt hîp liªn ngµnh tæ chøc hç trî cho c«ng t¸c ®¶m b¶o vÖ sinh an toµn thùc phÈm, lªn kÕ ho¹ch phun thuèc diÖt c«n trïng 1 năm 2 lần t¹o c¶nh quan m«i tr­êng líp häc lu«n ®¶m b¶o vÖ sinh Tuyªn truyÒn c«ng t¸c nu«i con theo khoa häc vµ gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng tíi c¸c bËc cha mÑ ®Ó cã biÖn ph¸p phèi kÕt hîp cïng nhµ tr­êng. 10 NGUYÊN TẮC VÀNG CỦA WHO VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM (Cho người làm bếp) 1- Chọn thực phẩm an toàn. Chọn thực phẩm tươi. rau, quả ăn sống phải được ngâm và rửa kỹ bằng nước sạch. Quả nên gọt vỏ trước khi ăn. Thực phẩm đông lạnh để tan đá, rồi làm đông đá lại là kém an toàn. 2- Nấu chín kỹ thức ăn. Nấu chín kỹ hoàn toàn thức ăn, là bảo đảm nhiệt độ trung  tâm thực phẩm phải đạt  tới trên 70° C. 4- Ăn ngay sau khi nấu. Hãy ăn ngay sau khi vừa nấu xong, vì thức ăn càng để lâu thì càng nguy hiểm. các thức ăn đã nấu chính. Muốn giữ thức ăn quá 5 tiếng đồng hồ, cần phải giữ liên tục nóng trên  60° C hoặc lạnh dưới 10° C. Thức ăn cho trẻ nhỏ không nên dùng lại. 5- Nấu lại thức ăn thật kỹ. Các thức ăn chín dùng lại sau 5 tiếng, nhất thiết phải được đun kỹ lại. 6- Tránh ô nhiễm chéo giữa thức ăn chín và sống, với bề mặt bẩn. Thức ăn đã được nấu chính có thể bị nhiễm mầm bệnh do tiếp xúc trực tiếp với thức ăn sống hoặc gián tiếp với các bề mặt bẩn (như dùng chung dao, thớt để chế biến thực phẩm sống và chín). 7- Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn và sau mỗi lần gián đoạn để làm việc khác. Nếu bạn bị nhiễm trùng ở bàn tay, hãy băng kỹ và kín vết thương  nhiễm trùng đó trước khi chế biến thức ăn.  8- Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn. Do thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn, bất kỳ bề mặt nào dùng để chế biến thức ăn cũng phải được giữ sạch. Khăn lau bát đĩa cần phải được luộc nước sôi và thay thường xuyên trước khi sử dụng lại. 9- Che đậy thực phẩm để tránh côn trùng và các động vật khác. Che  đậy giữ thua75c phẩm trong hộp kín, chạn, tủ  kính, lồng bàn... Đó là cách bảo vệ tốt nhấy. Khăn đã dùng che đậy thức ăn chín phải được giặt sạch lại. 10-Sử  dụng nguồn nước sạch an toàn. Nước sạch là nước không màu, mùi, vị lạ và không chứa mầm bệnh. hãy đun sôi trước khi làm đá uống. Đặc biệt cẩm thận với nguồn nước dùng nấu thức ăn cho trẻ nhỏ. Biện pháp 7: Thi đua kiểm tra khen thưởng

File đính kèm:

  • pptAn toan VSTP.ppt
Bài giảng liên quan