Chuyên đề Một số hình thức tổ chức, điều khiển học sinh trong dạy học

 Quá trình dạy học là một hệ thống tác động liên tục của Giáo viên ( GV) nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh( HS) để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu dạy học. Đây là quá trình điều khiển con người chứ không phải điều khiển máy móc, vì vậy cần quan tâm tới cả yếu tố tâm lý, chẳng hạn HS có sẵn sàng, có hứng thú thực hiện hoạt động này hay hoạt động khác hay không?

doc10 trang | Chia sẻ: lalala | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Một số hình thức tổ chức, điều khiển học sinh trong dạy học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ông việc về nhà: ra các bài tập và câu hỏi đồng thời hướng dẫn HS tự học ở nhà và có thể dặn dò HS những chuẩn bị cần thiết cho bài sau
2. Bài lên lớp luyện tập: Mục đích của loại bài nay là tổ chức điều khiển HS luyện tập vận dụng kiến thức, luyện tập rèn luyện kĩ năng, thông qua hoạt động chủ yếu là giải bài tập. Cấu trúc của loại bài này gồm các bước sau:
- Tỏ chức lớp
- Tạo tiền đề xuất phát: GV gợi lại hoặc qua đàm thoại giúp HS tái hiện lại tri thức, chỉ ra những kĩ năng sẽ cần cho việc vận dụng theo mục đích nhiệm vụ của bài.
- Định hướng mục đích, nhiệm vụ của bài học cho HS
- Tỏ chức HS độc lập giải bài tập trên cơ sở huy động vốn hiểu biết của mình, Gv theo dõi giúp đỡ các em khắc phục những khó khăn nảy sinh và tổ chức cho tập thể HS khai thác các bài tập theo định hướng đã được chuẩn bị, dự đoán trước.
- Tổng kết bài học: GV đánh giá kết quả, nhận xét tinh thần thái độ làm việc cho điểm HS (nếu có)
- Hướng dẫn công việc VN
3. Bài ôn tập tổng kết: Loại bài này nhằm mục đích tổ chức điều khiển HS ôn tập, tổng kết, hệ thống hóa và khái quát hóa tri thức kĩ năng sau khi học xong một chương, một phần hay toàn bộ chương trình môn học. Cấu trúc của loại bài này gồm các bước sau:
- Tổ chức lớp
- Định hướng mục đích nhiệm vụ học tập
- Tổ chức cho HS hệ thống hóa , khái quát hóa trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà và theo sự hướng dẫn của GV. Xây dựng nên những bảng tổng kết , các sơ đồ , biểu đồ( với
những vấn đề phức tạp và khó thì GV có thể truyết trình là chủ yếu và kết hợp với đàm 
thoại để xây dựng những bảng, sơ đồ đó)
- Tổng kết bài học: GV đánh giá kết quả và nhận xét tinh thần, thái độ làm việc.
- Hướng dẫn VN
4. Bài thực hành: Loại bài này nhằm mục đích tổ chức điều khiển HS thực hành rèn luyện một kĩ năng có liên quan đến việc sử dụng một công cụ nào đó. Giờ học này có thể tiến hành trong lớp hay trên thực địa. Cấu trúc của loại bài này gồm các bước như sau:
- Tổ chức lớp
- Định hướng mục đích, nhiệm vụ của bài học , giới thiệu thao tác thực hành cần thiết.
- GV làm mẫu và sau đó hướng dẫn một vài trường hợp HS thực hiện thường là HS khá giỏi.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo từng nhóm hay từng cá nhân.
- Tổng kết bài học: GV đánh giá kết quả và nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của HS
B- Giải quyết vấn đề:
I. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ:
1. Chuẩn bị:
 HS: Đã được chia nhóm theo nhiều hình thức khác nhau: Nhóm nhỏ, nhóm lớn, chia theo tổ, chia theo nơi ở, chia theo giới tính. ( cần được tính toán đến số lượng từng nhóm)
 GV: Chuẩn bị nội dung thảo luận, các bảng học tập nhóm
2. Tổ chức thực hiện:
 Bước1 - Gv: giao việc đầy đủ , hạn định thời gian làm việc, kết quả cụ thể cho các nhóm
 Bước 2: HS làm việc theo nhóm, Gv quan sát động viên, hướng dẫn kịp thời. Trong bước này GV cần nhắc nhở HS hoạt động tích cực, hoàn thành bài làm chính xác trong thời gian sớm nhất
 Bước 3: Báo cáo kết quả:Có nhiều hình thức báo cáo kết quả ( tùy theo yêu cầu của câu hỏi hoạt động nhóm)
 - GV cho HS dán kết quả, sau đó cùng HS chữa từng bài 
 - Nhóm trưởng trình bày các nhóm nhận xét
 - GV thông báo kết quả đúng, các nhóm trao đổi bài , căn cứ kết quả GV đã cung cấp chấm bài chéo của nhau, sau đó báo cáo kết quả trước lớp , GV đóng vai trò là trọng tài.
 - GV thu bài, chữa bài, yêu cầu các nhóm tự chấm bài của nhóm mình.
3. Ví dụ cụ thể: 
 3.1. Số học 6 - Tiết 58 - Quy tắc chuyển vế 
 Tổ chức , điều khiển HS thực hiện ?3- SGK/ 86
 Sau khi HS đã nắm được quy tắc và được áp dụng quy tắc vào hai ví dụ GV cần yêu cầu HS thực hiện ?3 để kiểm tra khả năng áp dụng của các em. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Các em thực hiện ?3 theo nhóm trong thời gian 3 phút 
GV: Phát phiếu học tập nhóm cho HS
GV: Quan sát các nhóm làm bài, nhắc nhở các em hoạt động tích cực
GV: yêu cầu các nhóm nhận xét chéo bài làm của nhau
[?3]
HS- Nghe yêu cầu của Gv
HS: nhận phiếu học tập nhóm, tập hợp nhóm, làm bài tập theo nhóm
HS: Các nhóm dán bài làm của mình lên bảng
Dự kiến câu trả lời
N1: x + 8 = (-5) +4
 x + 8 = -1
 x = -1 - 8
 x = -9
N 2: x + 8 = (-5) + 4
 x = (-5) + 4 - 8
 x = -1
N3: x + 8 = (-5) + 4
 x = [(-5 ) + 4] +8
 x = -1 +8 
 x = 7
 Với nội dung kiến thức như trên tôi chọn cách tổ chức cho HS hoạt động nhóm và cho các nhóm nhận xét chéo bài làm vì bài tập này mang tính lời giải và trong quá trình chữa cần chọn được cách giải hợp lý nhất.
 3.2 . Số học 6 - Tiết 59 - Luyện tập
 Đây là tiết luyện tập sau khi đã học xong phép cộng, phép trừ hai số nguyên và quy tắc chuyển vế .Một trong các mục tiêu của bài là củng cố về phép cộng và phép trừ số nguyên, do đó tôi chọn bài tập 69- SGK/ 87 là một trong các bài tập cần chữa trong tiết . Cách thức tổ chức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài
GV: Các em thực hiện bài tập 69 - SGK/87 theo nhóm trong thời gian 5 phút 
GV: Phát phiếu học tập nhóm cho HS
GV: Quan sát các nhóm làm bài, nhắc nhở các em hoạt động tích cực
GV: yêu cầu các nhóm chuyển bài làm 
GV: thông báo kết quả bài tập trên bảng phụ, yêu cầu các nhóm chấm bài chéo nhau và thông báo kết quả . Mỗi ý đúng được 1,5 điểm
GV: thu bài các nhóm lại để KT lại việc chấm bài , làm bài của các nhóm.
Bài tập 69 - SGK/ 87
HS: Đọc yêu cầu đề bài
HS- Nghe yêu cầu của Gv
HS: nhận phiếu học tập nhóm, tập hợp nhóm, làm bài tập theo nhóm
HS: Các nhóm chuyển bài cho nhau
 N1 chuyển bài của mình cho N2, N2 chuyển bài cho N3, N3 chuyển bài cho N1
HS: căn cứ vào kết quả của GV chấm bài chéo nhau và thông báo kết quả trước lớp
*) Kết quả bài tập 69- SGK/ 87
Thành phố
Nhiệt độ cao nhất
Nhiệt độ thấp nhất
Chênh lệch nhiệt độ
Hà nội
25C
16C
9C
Bắc kinh
-1C
-7C
6C
Mát- xcơ-va
-2C
-16C
14C
Pa- ri
12C
2C
10C
Tô- ki- ô
8C
-4C
12C
Niu- yoóc
12C
-1C
13C
 Bài tập này ở dạng thông báo kết quả nên tôi chọn cách tổ chức GV đưa ra kết quả đúng, yêu các nhóm chấm bài chéo nhau và thông báo điểm trước lớp.
 3.3 . Hình học 6 - Tiết 19 – Khi nào thì 
Tổ chức HS thực hiện ?1 – SGK/ 80
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: yêu cầu HS đọc nội dung ?1
GV: Các em thực hiện ?1 theo nhóm đôi trong 3’
GV: Gội một số nhóm báo cáo kết quả , GV ghi kết quả HS đọc lên bảng nháp
? Còn nhóm nào ra kết quả khác ?
GV: thống nhất lại kết quả đúng
? Qua kết quả ?1 em hãy cho biết khi nào 
HS: đọc yêu cầu của ?1
HS: thực hiện ?1 theo nhóm đôi tại chỗ
HS: Các nhóm báo cáo kết quả theo sự chỉ định của GV.
[?1]
*) Tóm lại: Trong dạy học tổ chức hoạt động nhóm là một PP dạy học theo tinh thần đổi mới PP nhưng để tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả người GV cần chọn cách tổ chức hợp lý. Tùy theo từng dạng đơn vị kiến thức mà chọn cách điều khiển sao cho vừa tiết kiệm thời gian trên lớp vừa đảm bảo được nội dung kiến thức cần truyền đạt.
II. Tổ chức trò chơi học tập
1. Trò chơi ô chữ.
2. Trò chơi tiếp sức: Thường được tổ chức trong các tiết luyện tập, ôn tập
2.1) Chuẩn bị:
 - HS: Được chia thành các đội có đội trưởng (thường là 2 đội)
 - GV: Chuẩn bị nội dung , thể lệ của trò chơi
2.2) Tổ chức:
- Bước1 - Gv: thông báo nội dung, thể lệ của trò chơi, hạn định thời gian làm việc, kết quả cụ thể.
 - Bước 2: Học sinh tham gia chơi, GV có thể chọn thêm một HS hỗ trợ làm trọng tài, cổ vũ tinh thần chơi của các đội
 - Bước 3: Báo cáo kết quả: GV thông báo kết quả đội thắng cuộc, nhận xét tinh thần chơi của các đội.
2.3 Ví dụ cụ thể:
2.3.1. Số học 6- Tiết 81- Luyện tập
 Tổ chức cho HS làm bài tập 55- SGK/ 30
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Cho 3 tổ thi đua tìm kết quả điền vào ô trống, sao cho kết quả phải là phân số tối giản. Mỗi tổ chỉ có một bút được chuyền tay. Các thành viên lần lượt điền vào bảng cho đến khi kín bảng. Các đội phải hoàn thành công việc chậm nhất trong khoảng thời gian 7 phút. 
GV: Kiểm tra và tuyên bố đội thắng cuộc
Bài tập 55- SGK/ 30
HS: Nghe yêu cầu thể lệ của trò chơi
HS: các đội nhận, chuẩn bị dụng cụ tham gia chơi
HS: Các đội chơi
+
-1
2.3.2. Số học 6- Tiết 84- Phép nhân phân số
Hướng dẫn HS thực hiện phần củng cố sau khi đã nắm bắt được phần lý thuyết bằng bài tập 69- SGK/ 36
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4. Cuỷng coỏ
GV: Hửụựng daón HS thửùc hieọn baứi taọp 69- SGK/ 36
GV: toồ chửực cho HS: chụi chaùy tieỏp sửực giaỷi toaựn.
Theồ leọ: thi ủua giửừ hai ủoọi. Moói ủoọi coự 6 baùn. Moói baừn laàn lửụùt thửùc hieọn giaỷi toaựn cửự xong thỡ chuyeàn phaỏn cho baùn cho ủeỏn khi caực baứi toaựn ủửụùc giaỷi heỏt. ẹoọi naứo xong trửụực vaứ keỏt qua ủuựng seừ thaộng. Caực ủoọi coự 5 phuựt ủeồ hoaứn thaứnh baứi taọp.
Baứi taọp 69- SGK/ 36
HS: hai ủoọi tham gia troứ chụi caực baùn khaực kieồm tra keỏt quaỷ, theo doừi coồ vuừ.
Giaỷi
a) 
b) 
c) 
d) 
e) (-5).
III. Moọt soỏ meùo vaởt trong quaự trỡnh giaỷng daùy
1. Caựch keỷ baỷng cho nhanh vaứ ủeàu baỷng: Trửụực khi thửùc hieọn phaàn baứi daùy ngửụứi GV caàn keỷ baỷng sao cho vửứa khoa hoùc vửứa tieỏt kieọm thụứi gian: ta duứng thửụực keỷ 1m ủaởt moọt ủaàu thửụực truứng khớt neõn meựp baỷng , ủaựnh daỏu vũ trớ ủaàu thửụực coứn laùi, xoay thửụực keỷ thaỳng qua vũ trớ ủaựnh daỏu, tieỏp tuùc laứm nhử theỏ ủeồ ủửụùc ủửụứng keỷ tieỏp theo (Chổ neõn chia baỷng thaứnh 3 khuoõng ủeàu nhau )
2. Caựch xoựa baỷng cho nhanh vaứ saùch: Duứng reỷ saùch lau baỷng doùc tửứ treõn xuoỏng dửụựi
 ( Traựnh lau baỷng theo chieàu ngang cuỷa baỷng) 
C. Kết luận và khuyến nghị
 Quá trình dạy học là một hệ thống tác động liên tục của Giáo viên nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu dạy học. Để có được phương pháp giảng dạy tôt người GV phải không ngừng học hỏi: không chỉ học trên sách báo tài liệu mà còn phải học liên tục trong toàn bộ quá trình công tác của mình qua dự giờ trao đổi cùng đồng nghiệp, qua thăm dò tìm hiểu từ các em học sinh Trên đây là một số kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, học tập trao đổi cùng đồng nghiệp xin hận được sự đóng góp chân thành từ phía các bạn đồng nghiệp để vốn kinh nghiệm giảng dạy ngày càng phong phú.

File đính kèm:

  • docchuyen de; to chuc day hoc.doc
Bài giảng liên quan