Chuyên đề: Một số phương pháp, kĩ thuật tổ chức dạy và học tích cực - Vũ Thị Nga
Các biểu hiện thể hiện
Học tích cực
Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm
So sánh, phân tích, kiểm tra
Thực hành, xây dựng
Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn
Giúp đỡ, làm việc chung,
Thử nghiệm, giải quyết vấn đề,
Tính toán
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Như Quỳnh, ngày 14 tháng 10 n¨m 2010Chuyên đềGiáo viên b¸o c¸o: Vũ Thị Nga1Phần IDạy và học tích cực Tại sao phải áp dụng D&HTC ?D&H TC phát huy tối đa sự tư duy, sáng tạo của học sinh và giáo viên.D&H TC nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và học (kiến thức, thái độ, năng lực, kĩ năng )3Sự khác biệt cơ bảnD&H thụ động: Tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viênNgười dạy → Người học Học tập ở mức nông cạn, hời hợtD&H tích cực: Tập trung vào hoạt động của người học (HS làm trung tâm, GV tổ chức, điều hành)Người dạy ↔Người học ↔ Người dạy Học tập ở mức độ sâu4Các biểu hiện thể hiện Học tích cực Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm So sánh, phân tích, kiểm tra Thực hành, xây dựng Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn Giúp đỡ, làm việc chung, Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, Tính toán5Vai trò của giáo viên Tạo môi trường học tập thân thiện (HS cảm thấy thoải mái, mạnh dạn đề xuất giải pháp), phong phú (GV tạo các môi trường học tập khác nhau, đa dạng, không có sự nhàm chán) Hướng dẫnKèm cặp/hướng dẫnPhản hồiTạo đà thúc đẩyĐiều chỉnh nếu cần thiết6Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác Phần IICác lí do áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực Tăng cường hiệu quả học tập Tăng cường trách nhiệm cá nhân Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm89Một số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”3. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duySơ đồ KWL K ( §iÒu ®· biÕt )W ( §iÒu muèn biÕt )L ( §iÒu häc ®îc )9Sơ đồ KWLK ( §iÒu ®· biÕt )W ( §iÒu muèn biÕt )L ( §iÒu häc ®îc )101. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS11Cá nhân1243NhómCá nhânCá nhânCá nhân1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”12 Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đềViết ý kiến cá nhân1342 Viết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhân1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”13 2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm: Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp Kích thích sự tham gia tích cực của HS: - Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).14Vòng 1Vòng 21111112222223333332. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”15 VÒNG 1Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 ngườiMỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C)Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giaoMỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhómVÒNG 2Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3)Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhauSau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm ở vòng 2 để giải quyết Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”163. Sơ đồ tư duyLà một công cụ tổ chức tư duy. Là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não. Là một phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả: Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.17* Sơ đồ tư duy Chủ đềVấn đề liên quanVấn đề liên quanVấn đề liên quanVấn đề liên quanVấn đề liên quan18Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn ? Sáng tạo hơn Tiết kiệm thời gian Ghi nhớ tốt hơn Nhìn thấy bức tranh tổng thể Tổ chức và phân loại ... 19 Ví dụ: Sơ đồ tư duy Quả Đặc điểm Cách sử dụng Ích lợiNơi trồng Các loại quả20HỌC THEO GÓCPhần IIIHọc theo góc Học theo góc là gì?Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong kh«ng gian líp häc. 22Ưu điểm của học theo gócKích thích HS tích cực học tập thông qua hoạt độngTăng cường sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái ở HSHọc sâu & hiệu quả bền vững Tương tác mang tính cá nhân cao giữa thày và tròHạn chế tình trạng học sinh phải chờ đợi23HỌC THEO HỢP ĐỒNGPhần IVHọc theo góc là gì ?Là phương pháp tổ chức hoạt động học tập, trong đó HS làm việc theo một gói các nhiệm vụểtong một khoảng thời gian nhất định. 25Ưu điểm của học theo hợp đồngCho phép phân hoá nhịp độ và trình độ học tập của học sinh. Tăng cường tính độ lập của học sinh Nâng cao ý thức trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ học tập của hócinh Tránh sự chờ đợi, ý lại, ...26HỌC THEO DỰ ÁNPhần VHọc theo dự án là gì ?Là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho học sinh tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống.28Cơ hội của học theo dự án Thực hiện nghiên cứu Khám phá các ý tưởng theo sở thích Tìm hiểu và xây dựng kiến thức Tạo ra sản phẩm Cộng tác với thành viên trong nhóm Rèn kĩ năng giao tiếp Phát triển các kĩ năng, thái độ và sự đam mê29Xin chân thành cám ơn các đồng chí30
File đính kèm:
- PPvaKThuatDHTCucNga.ppt