Chuyên đề Ngữ văn Khối 8 - Truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Trường THCS Nguyễn Trãi

Thanh Tịnh: ( 1911- 1988) tên thật Trần Văn Ninh- Quê Huế.

Từ 1933 làm nghề dạy học và viết văn.

- Tác phẩm chính: Quê mẹ( 1941); Sức mồ hôi( 1954); Những giọt nước biển( 1956).

 - Nguyên Hồng ( 1913- 1982) – Quê :Nam Định

Phải kiếm sống từ nhỏ.

- 17 tuổi dạy học tư, viết văn.

Tác phẩm chính: Cửa biển; Những ngày thơ ấu; Trời xanh

 

ppt54 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Ngữ văn Khối 8 - Truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Trường THCS Nguyễn Trãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhĩm thực hiện: TỔ VĂNTrường cấp II - III : NGUYỄN TRÃICHUYÊN ĐỀ NGOẠI KHỐTRUYỆN KÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945PHẦN I: PHẦN THI KĨ NĂNGNhà văn Thanh Tịnh - Thanh Tịnh: ( 1911- 1988) tên thật Trần Văn Ninh- Quê Huế.Từ 1933 làm nghề dạy học và viết văn. - Tác phẩm chính: Quê mẹ( 1941); Sức mồ hôi( 1954); Những giọt nước biển( 1956).Nhà văn Nguyên Hồng - Nguyên Hồng ( 1913- 1982) – Quê :Nam ĐịnhPhải kiếm sống từ nhỏ.- 17 tuổi dạy học tư, viết văn.Tác phẩm chính: Cửa biển; Những ngày thơ ấu; Trời xanhNhà văn Ngô Tất TốNgô Tất Tố ( 1894- 1954): Quê Đông Anh Hà Nội. Nhà văn hiện thực phê phán nổi tiếng.- Tác phẩm: Tắt đèn; Phê bình nho giáoNam Cao( 1915- 1951): Tên thật Trần Hữu Tri – Quê Nam Hà. Nhà văn hiện thực phê phán nổi tiếng.- Tác phẩm: Sống mòn, Lão Hạc, Chí Phèo Nhà văn Nam Cao PHẦN II:PHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 1: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?A. Bút kíB. Truyện ngắn trữ tìnhC. Tiểu thuyếtD. Tuỳ bútĐáp án đúng: BPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 2: Nhân vật chính trong tác phẩm: “ Tôi đi học” là ai?A. Người mẹB. Ông đốcC. Người thầy giáoD. Nhân vật “ tôi”.Đáp án đúng: DPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 3: Theo em, nhân vật chính trong tác phẩm: “ Tôi đi học” được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?A. Lời nóiB. Tâm trạngC. Ngoại hìnhD. Cử chỉĐáp án đúng: BPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 4: Câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên?A. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.B. Cũng như tôi, mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám bước từng bước nhẹ.C. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ.D. Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập.Đáp án đúng: CPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 5: Chủ đề của văn bản: “ Tôi đi học” nằm ở phần nào?A. Nhan đề của văn bảnB. Quan hệ giữa các phần của văn bảnC. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bảnD. Cả ba yếu tố trên.Đáp án đúng: DPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 6: Văn bản: “ Tức nước vỡ bờ” trích từ tác phẩm nào?A. Những ngày thơ ấuB. Tắt đènC. Lão HạcD. Tất cả đều saiĐáp án đúng: BPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 7: Tác giả đoạn trích: “ Tức nước vỡ bờ” là ai?A. Ngô Tất TốB. Nam CaoC. Nguyên HồngD. Thanh Tịnh.Đáp án đúng: APHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 8: Trong đoạn trích: “ Tức nước vỡ bờ” chị Dậu hiện lên là người như thế nào?A. Giàu tình thương yêu với chồng conB. Căm thù bọn tay sai của thực dân phong kiếnC. Có thái độ phản kháng đối với bọn tay saiD. Cả A, B, C đều đúng.Đáp án đúng: DPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 9: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu văn sau: Cai lệ vào mặt chị một cái đánh bốp , rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.A. đáB. đấmC. tátD. càoĐáp án đúng: CPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 10: Qua sự miêu tả của nhà văn, tên cai lệ và tên người nhà lí trưởng có điểm gì giống nhau nhất về mặt nhân cách?A. Cùng bất nhân tàn ácB. Cùng là nông dânC. Cùng làm tay saiD. Cùng ghét vợ chồng chị DậuĐáp án đúng: APHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 11: Tác phẩm: “ Lão Hạc” viết theo thể loại nào?A. Tiểu thuyếtB. Bút kíC. Truyện ngắnD. Hồi kíĐáp án đúng: CPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 12: Những câu: “ À không! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ!...Cậu Vàng của ông ngoan lắm! Ông không giết ông để cậu Vàng ông nuôi” là câu?A. Câu cầu khiếnB. Câu cảm thánC. Câu nghi vấnD. Câu trần thuậtĐáp án đúng: BPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 13: Nhân vật lão Hạc: một lão nông nghèo khổ, cô đơn, già nua, ốm đau nhưng có phẩm chất tốt đẹp. Đó là những phẩm chất gì?A. Cần cù, hiền lành chất phácB. Giàu tình yêu thương con, yêu thương động vậtC. Nghèo mà trong sạch, giàu lòng tự trọngD. Gồm các đáp án trênĐáp án đúng: DPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 14: Tác phẩm: “ Lão Hạc” được viết năm nào?A. 1934B. 1943C. 1945D. 1843Đáp án đúng: BPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu15: Nam Cao chỉ để lại một cuốn tiểu thuyết duy nhất có tên: Sống mòn. Ý kiến ấy đúng hay sai?A. ĐúngB. SaiĐáp án đúng: B PHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 16: Trích đoạn: “Trong lòng mẹ” được trích từ tác phẩm?A. Tắt đènB. Thời thơ ấuC. Chiếc lá cuối cùngD. Hai cây phongĐáp án đúng: BPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 17: Đoạn trích: “ Trong lòng mẹ” đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn với người mẹ bất hạnh. Điều đó đúng hay sai?A. SaiB. ĐúngĐáp án đúng: BPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 18: Trong cuộc gặp mặt nói chuyện, bà cô bé Hồng đóng vai trò là:A. Biên kịchB. Đạo diễnC. Diễn viên có hạngD. Tất cả các vai trò trênĐáp án đúng: DPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 19: Các từ in đậm trong đoạn văn sau thuộc trường từ vựng nào? “ Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đếnA. Trường từ vựng mặtB. Trường từ vựng câyC. Trường từ vựng thái độD. Trường từ vựng mùi vịĐáp án đúng: CPHẦN THI TRẮC NGHIỆMCâu 20: Trích đoạn: “ Trong lòng mẹ” được tác giả dùng phương thức biểu đạt nào để viết?A. Tự sựB. Miêu tảC. Biểu cảmD. Kết hợp các phương thức biểu đạt trênĐáp án đúng: DPHẦN THI DÀNH CHO KHÁN GIẢBà là ai?Bà là một nữ sĩ tài danh nổi tiếng ở đất Thăng LongNhững tác phẩm của bà thường thể hiện nỗi niềm hồi cổLà tác giả của bài thơ: Qua Đèo NgangBà huyện Thanh QuanQua đèo NgangƠng là ai?Ơng được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt NamƠng được mệnh danh là Tam nguyên Yên đổ, bởi vì ơng đỗ đầu 3 kì thi: Hương, Hội, Đình.Ơng là tác giả của 3 bài thơ nổi tiếng viết về mùa thu.Nguyễn KhuyếnNguyễn KhuyếnTác phẩm này cĩ tên là gì?Đây là tác phẩm được đánh giá là khúc khải hồn ca, thể hiện hào khí Đơng ATrong bài thơ cĩ nhắc đến những địa danh nổi tiếng: Chương Dương, Hàm TửPhị giá về kinhPhò giá về kinhƠng là ai?Là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hố thế giới.Là tác giả của rất nhiều tác phẩm thơ viết bằng chữ Hán và chữ Nơm.Là tác giả của Truyện KiềuNguyễn DuTượng đài Nguyễn DuBà là ai?Cĩ lối viết mạnh bạo, hình ảnh thơ độc đáo.Bà được mệnh danh là : Bà chúa thơ Nơm.Tác giả của một bài thơ nĩi về cái bánh trơi nước.Hồ Xuân HươngNữ sĩ Hồ Xuân HươngƠng là ai?Là tác giả của câu thơ: Ngâm thơ ta vốn khơng ham.Là tác giả của tập thơ: Nhật kí trong tù.Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.Hồ Chí MinhNhà thơ Hồ Chí MinhƠng là ai?Là nhà thơ mù.Là tác gỉa truyện thơ Nơm: Truyện Lục Vân Tiên.Là người gánh vác một lúc 3 trọng trách: Nhà thơ, thầy giáo, thầy thuốc.Nguyễn Đình ChiểuNguyễn Đình ChiểuTác phẩm này cĩ tên là gì?Tác phẩm này được coi là bản tuyên ngơn độc lập đầu tiên của dân tộc.Tác phẩm ra đời trong một hồn cảnh đặc biệt.Tương truyền của Lí Thường Kiệt.Sơng núi nước NamƠng là ai?Là nhân vật chính trong vụ án oan khốc ở vườn: Lệ Chi ViênSát cánh cùng Lê Lợi đánh tan giặc MinhLà tác giả của tác phẩm : Cáo Bình NgơNguyễn TrãiTượng đài Nguyễn TrãiTác phẩm ấy cĩ tên là gì?Là một truyện đồng thoại rất được trẻ em yêu thíchTrong truyện đĩ thế giới lồi vật hiện lên thật sinh động.Nhân vật chính là một con vật rất gần gũi với trẻ em Việt Nam.Dế mèn phiêu lưu kíTrích: Dế Mèn phiêu lưu kíPHẦN III: PHẦN THI HÙNG BIỆNPHẦN III: PHẦN THI HÙNG BIỆNPHẦN IV: PHẦN THI GHÉP TỪMỘT SỐ SÁNG TÁC CỦA THÀNH VIÊN CLB BẠN YÊU VĂN HỌCMỘT SỐ SÁNG TÁC CỦA THÀNH VIÊN CLB BẠN YÊU VĂN HỌCxin chân thành cảm ơn Nhĩm thực hiện: TỔ VĂNTrường cấp II - III : NGUYỄN TRÃI Nhĩm thực hiện: TỔ VĂNTrường cấp II - III : NGUYỄN TRÃI

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_truyen_ki_Viet_Nam_v8.ppt