Chuyên đề Ngữ văn Khối 8 - Xây dựng đoạn văn trong văn bản

 Nguyên Hồng và Những ngày thơ ấu

 Nguyên Hồng (1918 – 1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam Định. Trước cách mạng ông sống chủ yếu ở Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo. Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng đã hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết. Sau cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác, ông viết cả tiểu thuyết, kí, thơ, nổi bật hơn cả là các bộ sử thi tiểu thuyết nhiều tập. Nguyên Hồng được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật(1996). Tác phẩm chính: Bỉ vỏ (tiểu thuyết,1938),Những ngày thơ ấu (hồi ký,1938),Trời xanh (tập thơ,1960),Cửa biển (tiểu thuyết 4 tập ),Núi rừng Yên Thế (tiểu thuyết lịch sử, đang viết dở)

 Thành công nhất của tác giả là tập hồi ký Những ngày thơ ấu. Tác phẩm gồm 9 chương, đăng trên báo năm 1938, in thành sách lần đầu tiên năm 1940.Tác phẩm đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Ngữ văn Khối 8 - Xây dựng đoạn văn trong văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết. Sau cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác, ông viết cả tiểu thuyết, kí, thơ, nổi bật hơn cả là các bộ sử thi tiểu thuyết nhiều tập. Nguyên Hồng được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật(1996). Tác phẩm chính: Bỉ vỏ (tiểu thuyết,1938),Những ngày thơ ấu (hồi ký,1938),Trời xanh (tập thơ,1960),Cửa biển (tiểu thuyết 4 tập),Núi rừng Yên Thế (tiểu thuyết lịch sử, đang viết dở)	Thành công nhất của tác giả là tập hồi ký Những ngày thơ ấu. Tác phẩm gồm 9 chương, đăng trên báo năm 1938, in thành sách lần đầu tiên năm 1940.Tác phẩm đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.I- Thế nào là đoạn văn? 1) Về nội dung:Xây dựng đoạn văn trong văn bảnI- Thế nào là đoạn văn? Văn bản gồm 2 ý: + ý 1: Giới thiệu chung về tác giả Nguyên Hồng + ý 2: Giới thiệu nội dung chính tác phẩm những ngày thơ ấu.?. Mỗi đoạn văn sẽ trình bày một ý như thế nào- Mỗi đoạn văn trình bày một ý tương đối đầy đủ, trọn vẹn.?. Đơn vị nào trực tiếp tạo nên nội dung văn bản-> Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên nội dung văn bản Đoạn văn -> Văn bản Câu -> Từ -> 2) Về hình thức:?. Những chữ cái đứng đầu mỗi đoạn văn đều có đặc điểm chung gì- Chữ cái đứng đầu đoạn văn được viết hoa và thường lùi vào đầu dòng.?. Mỗi đoạn văn khi kết thúc thường có dấu hiệu gì đặc trưng- Thường kết thúc bằng dấu chấm khi xuống dòng.1) Về nội dung:Bài tập nhanh:Dựa vào dấu hiệu nội dung và hình thức cho biết đoạn trích trên gồm mấy đoạn văn: “... 	Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.	Chị Dậu nghiến hai hàm răng:	- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!	Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn lảm nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.	Người nhà Lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy trực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.” ( Ngô Tất Tố, Tức nước vỡ bờ)Về nội dung: Đoạn 1: Chị Dậu chống trả lại tên cai lệĐoạn 2: Chị Dậu chống trả lại người nhà lí trưởngVề hình thức: Chữ cái “ Cai” và “ Người” được viết hoa và lùi vào đầu dòngKết thúc mỗi đoạn đều có dấu chấm khi xuống dòngXây dựng đoạn văn trong văn bảnI- Thế nào là đoạn văn?II- Từ ngữ và câu trong đoạn vănNgô Tất Tố	Ngô Tất Tố (1893 - 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh( nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội); xuất thân là một nhà nho gốc nông dân. Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo nổi tiếng với nhiều bài báo mang khuynh hướng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng. Sau cách mạng, nhà văn tận tuỵ trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp. Ngô Tất Tố được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1960). Tác phẩm chính của ông: Tiểu thuyết Tắt đèn, Lều chõng, phóng sự tập án cái đình, Việc làng.1) Từ ngữ chủ đềNgô Tất Tố - Ông- Nhà văn- Thường được dùng làm đề mục, nhan đề và lặp đi lặp lại nhiều lần trong đoạn văn.-> Nhằm duy trì đối tượng được nói đếnXây dựng đoạn văn trong văn bảnI- Thế nào là đoạn văn?II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn1) Từ ngữ chủ đềBài tập nhanh:Tìm từ ngữ chủ đề trong đoạn văn sau:	Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.Lòng nồng nàn yêu nước-> Đó là->Tinh thần ấy-> nóXây dựng đoạn văn trong văn bảnI- Thế nào là đoạn văn?II- Từ ngữ và câu trong đoạn văn1) Từ ngữ chủ đề2) Câu chủ đềĐọc đoạn văn và trả lời câu hỏi	 (1)Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.(2)Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. (3)Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. (4)Chị tôi đan nón là cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.(5)Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.	 (Nguyễn Thái Vận)?. Câu văn nào khái quát nội dung của toàn đoạn Câu 1: mang nội dung khái quátHãy tìm những chi tiết trong đoạn chứng tỏ “Quê tôi gắn bó với cây cọ”Câu 2,3,4,5 phân tích làm rõ nội dung cho câu 1- Mang nội dung khái quát- Lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính- Đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn	(1)Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hương, bằng hoa.(2) Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. (3)Cây bầu, cây bí nói bằng quả.(4) Cây khoai, câu dong nói bằng củ, bằng rễ.(5) Bao nhiêu thứ hoa, bấy nhiêu tiếng nói.	 (Theo Trần Mạnh Hảo)Xây dựng đoạn văn trong vănbảnI- Thế nào là đoạn văn?II- Từ ngữ và câu trong đoạn vănIII- Cách trình bày nội dung đoạn vănĐọc đoạn văn và trả lời câu hỏi	 (1)Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.(2)Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. (3)Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. (4)Chị tôi đan nón là cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.(5)Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.	 (Nguyễn Thái Vận)1) Trình bày theo cách diễn dịchCâu chủ đề đứng ở đầu đoạn Mang nội dung khái quátCâu 2Câu 3Câu 4Câu 5- Các câu sau triển khai, phân tích, giải thích làm rõ ý cho câu chủ đề(Đi từ khái quát đến cụ thể) Câu 1( câu chủ đề)Xây dựng đoạn văn trong vănbảnI- Thế nào là đoạn văn?II- Từ ngữ và câu trong đoạn vănIII- Cách trình bày nội dung đoạn văn1) Trình bày theo cách diễn dịch 2) Trình bày theo cách quy nạp(1)Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hương, bằng hoa.(2) Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. (3)Cây bầu, cây bí nói bằng quả.(4) Cây khoai, câu dong nói bằng củ, bằng rễ.(5) Bao nhiêu thứ cây, bấy nhiêu tiếng nói.	 (Theo Trần Mạnh Hảo)Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn Mang nội dung khái quát- Các câu trên phân tích làm nổi bật nội dung câu chủ đề ở dưới Câu 5( Câu chủ đề)Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4(Đi từ cụ thể đến khái quát)Xây dựng đoạn văn trong vănbảnI- Thế nào là đoạn văn?II- Từ ngữ và câu trong đoạn vănIII- Cách trình bày nội dung đoạn văn1) Trình bày theo cách diễn dịch 2) Trình bày theo cách quy nạp3) Trình bày theo cách song hànhĐọc đoạn văn và trả lời câu hỏi	(1)Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói món ở các vùng đồi núi.(2) Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mua mưa(3)Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải(4)Nguy hiểm nhất là các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miên dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.Đoạn văn trên có sử dụng câu chủ đề không?- Không sử dụng câu chủ đềCác câu trong đoạn văn có mối quan hệ như thế nào về mặt nội dung ý nghĩa - Các câu trong đoạn có quan hệ bình đẳng với nhau về ý nghĩa, không câu nào phụ thuộc hay bao hàm ý của câu nào.Câu 1 - Câu 2 - Câu 3 -Câu 4Luyện Tập:Bài 1:Nhóm 1+2: Đoạn văn sau đây có trình tự sắp xếp lộn xộn:	(1)Trước hết, việc thường xuyên quay cóp sẽ tạo nên một thói quen xấu là lười nhác trong việc học tập, lười suy nghĩ. (2)Việc quay cóp bài kiển tra sẽ gây ra nhiều tác hại.(3) Mặt khác, nếu không học bài, bạn sẽ bị “hổng” kiến thức, rất nguy hiểm. (4)Tác hại hơn nữa, quay cóp chính là gian lận, không trung thực trong học tập.Xác định đâu là câu chủ đềSắp xếp lại thứ tự các câu văn sao cho hợp lí bằng sơ đồ và nói rõ đoạn văn được trình bày theo cách nào?Nhóm 3+4: Đoạn văn sau đây có sự sắp xếp lộn xộn:	(1)Huế là thành phố của những mảnh vườn xinh đẹp. (2)Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc. (3)Bởi vậy, Huế được yêu vì những sản vật đặc biệt đó của mình. (4)Những chiếc nón Huế càng làm cho các cô gái Huế đẹp hơn, duyên dáng hơn.Xác định đâu là câu chủ đềSắp xếp lại thứ tự các câu văn sao cho hợp lí bằng sơ đồ và nói rõ đoạn văn được trình bày theo cách nào?Luyện Tập:Bài 1:Nhóm 1+2: Đoạn văn sau đây có trình tự sắp xếp lộn xộn:	(1)Trước hết, việc thường xuyên quay cóp sẽ tạo nên một thói quen xấu là lười nhác trong việc học tập, lười suy nghĩ. (2)Việc quay cóp bài kiển tra sẽ gây ra nhiều tác hại (3)Tác hại hơn nữa, quay cóp chính là gian lận, không trung thực trong học tập. .(4) Mặt khác, nếu không học bài, bạn sẽ bị “hổng” kiến thức, rất nguy hiểm. a) Câu chủ đề là câu 2: Việc quay cóp bài kiểm tra sẽ gây ra nhiều tác hại b) Câu 2( Câu chủ đề)Câu 1Câu 4Câu 3Nhóm 3+4: Đoạn văn sau đây có sự sắp xếp lộn xộn:	(1)Huế là thành phố của những mảnh vườn xinh đẹp. (2)Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc. (3)Bởi vậy, Huế được yêu vì những sản vật đặc biệt đó của mình. (4)Những chiếc nón Huế càng làm cho các cô gái Huế đẹp hơn, duyên dáng hơn.a) Câu chủ đề là câu 3: Bởi vậy, Huế được yêu vì những sản vật đó của mình b) Câu 1 - Câu 2 - Câu 4Câu 3( Câu chủ đề)=>Trình bày theo cách quy nạp=> Trình bày theo cách diễn dịchLuyện Tập:Bài 2: Nhóm 1+ 2: Cho câu chủ đề sau “ Sách mở ra biết bao điều kỳ diệu cho chúng ta”	Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịchNhóm 2+4: Cho câu chủ đề sau “ Bởi vậy, có thể nói Lão Hạc là người cha giàu lòng hi sinh và có một tình yêu thương con vô bờ bến”.	Hãy viết một đoạn văn theo cách quy nạp

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_van_8cuc_hay.ppt