Chuyên đề Ngữ văn Lớp 9 - Định hướng Khai thác Kịch bản Văn học - Lương Thị Như Quỳnh

I. Đăt vấn đề

II. Định hướng khai thác kịch bản văn học trong Ngữ văn 9 – Tập 2

1. Định hướng chung

2. Định hướng cụ thể

III. Định hướng thiết kế một giáo án cụ thể

IV. Kết luận

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Ngữ văn Lớp 9 - Định hướng Khai thác Kịch bản Văn học - Lương Thị Như Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Sở Giáo dục đào tạo Hải PhòngPhòng giáo dục Thị xã Đồ SơnGiáo viên thực hiện: Lương Thị Như QuỳnhChuyên đề Ngữ Văn 9Đơn vị: Trường THCS Bàng LaNăm học: 2006 - 2007Định hướng Khai thác Kịch bản Văn học Trong Ngữ Văn 9 – Tập 2I. Đăt vấn đềII. Định hướng khai thác kịch bản văn học trong Ngữ văn 9 – Tập 21. Định hướng chung2. Định hướng cụ thểIII. Định hướng thiết kế một giáo án cụ thểIV. Kết luận.I.Đặt vấn đề: Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 đã lựa chọn được một hệ thống văn bản phong phú đa dạng về thể loại, về các thời kì và các nền văn học. Hệ thống ấy mở ra một thế giới đa dạng về nội dung đời sống xã hội và về con người về các vấn đề tư tưởng tình cảm, về bút pháp và phong cách...Cùng với văn bản nhật dụng, kịch bản văn học là một thể loại mới được đưa vào chương trình Ngữ văn. Cái mới thường đi liền với cái khó, đòi hỏi người giáo viên phải chịu khó tìm tòi, phát hiện để đi đến sáng tạo. Công việc ấy càng khó khăn hơn khi tài liệu tham khảo về kịch không phổ biên, đễ kiếm như các thể loại văn học khác. Dạy-học kịch ở THCS, kinh nghiệm, kĩ năng giảng dạy trong giáo viên có thể nói là chưa nhiều; ý thức học tập và sự yêu thích kịch chưa trở thành niềm đam mê trong học sinh. Làm thế nào để trong một thời gian hết sức khiêm tốn 4/ 81tiết đọc– hiểu văn bản Ngữ văn 9 có thể nâng cao hiệu quả giờ dạy kịch bản văn học? Đó là vấn đề không đơn giản và đòi hỏi nhiều tâm lực. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin được trao đổi cùng đồng nghiệp định hướng khai thác kịch bản văn học trong Ngữ văn 9, tập 2.II. Định hướng khai thác kịch bản văn học. 	* Tìm hiểu cơ sở lí luận chuẩn bị cho khai thác, tiếp cận kịch bản văn học	- Những đặc điểm chung của kịch bản văn học: 	 Tình huống kịch + Là yếu tố nghệ thuật có vai trò quan trọng+ Là tình huống chứa đựng mâu thuẫn gay gắt , bộc lộ các xung đột, buộc nhân vật phải thể hiện rõ tính cách hoặc đời sống nội tâm. 	Xung đột kịchChú ý: mâu thuẫn – xung đột1.Định hướng chung- Kịch – kịch bản văn học.	 Nhân vật kịch +Phải có tính cách nổi bật+Tính cách các nhân vật thường phản ánh những mâu thuẫn của cuộc sống đã chín mùi, gay gắt.+ Nhân vật trong kịch chứa đựng những cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt .+ Tính cách nhân vật kịch khắc họa qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoạị, độc thoại, hành động... II. Định hướng khai thác kịch bản văn học. 1. Định hướng chung 2. Định hướng cụ thể.	* Xác định thể loại: Kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng, Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ là hai tác phẩm kịch nói hiện đại. * Tìm hiểu văn bản theo đặc trưng của thể loại kịch bản văn họcĐoạn trích kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng:Xung đột cơ bản : xung đột giữa lực lượng cách mạng – lực lượng phản cách mạng -> xung đột cụ thể giữa các nhân vật và trong đời sống nội tâm của nhân vật (Thơm) Tình huống kịch: Thái, Cửu (chiến sĩ cách mạng) lẩn trốn sự truy lùng của Ngọc là Việt gian (chồng Thơm) đã chạy đúng vào nhà Ngọc => Đấu tranh nội tâm ở nhân vật Thơm.Nhân vật: Thơm một cô gái quen được chồng chăm sóc, sống sướng, an nhàn, thích sắm sửa, ăn diện, thờ ơ khi khởi nghĩa nố ra > Quyết định che dấu Thái và Cửu - đứng hẳn về phía cách mạng. => Tác giả khẳng định cách mạng không thể bị tiêu diệt, nó có thể thức tỉnh quần chúng cả với những người ở vị trí trung gian. 2. Định hướng cụ thể.* Tìm hiểu văn bản theo đặc trưng của thể loại kịch bản văn học.Trích đoạn cảnh ba Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ:Xung đột kịch: Lực lượng có tư tưởng tiến bộ, khao khát đổi mới (GĐ Hoàng Việt, kĩ sư Lê Sơn..) – lực lượng có tư tưởng bảo thủ, lạc hậu (Phó GĐ Nguyễn Chính, quản đốc Trương...)Tình huống kịch: GĐ mới Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới cho xí nghiệp thắng Lợi...=> Đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa cái cũ – mới=> Bộc lộ tính cách của nhân vật.Nhân vật: - GĐ Hoàng Việt: một người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ dám làm vì sự phát triển của xí nghiệp, quyền lợi của chị em công nhân. Anh là người trung thực, thẳng thắn, kiên quyết đấu tranh với niềm tin và chân lí... - Phó GĐ Nguyễn Chính: tiêu biểu cho loại người máy móc, bảo thủ nhưng gian ngoan, nhiều mánh khóe. Nguyễn Chính luôn tin vào cơ chế, các nguyên tắc dù đã trở thành lạc hậu để chống đối lại sự đổi mới. Anh ta khéo luồn lọt, xu nịnh cấp trên...=>Cuộc đấu tranh giữa hai phái ấy thật gay gắt nhưng tất yếu chiến thắng sẽ thuộc về những con người mới... 2. Định hướng cụ thể.* Xác định thể loại của văn bản* Tìm hiểu văn bản theo đặc trưng của thể loại kịch bản văn học.* Tìm hiểu văn bản đặt trong hoàn cảnh xã hội mà tác phẩm ra đời - Kịch Bắc Sơn – Nguyễn Huy Tưởng: phản ánh không khí đầy căng thẳng trong cuộc chiến đấu giữa cách mạng với kẻ thù những năm đầu thập kỉ 40 của thế kỉ XX...- Kịch Tôi và chúng ta – Lưu Quang Vũ: phản ánh cuôc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, quản lí hoạt động sản xuất trên đất nước ta vào đầu những năm 80- thời kì có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.2. Định hướng cụ thể.* Xác định thể loại của văn bản* Tìm hiểu văn bản theo đặc trưng của thể loại kịch bản văn học.* Tìm hiểu văn bản đặt trong hoàn cảnh xã hội mà tác phẩm ra đời * Bằng kinh nghiệm, sáng tạo, giáo viên phải giúp cho học sinh biết cảm nhận, biểu hiện cảm xúc chân thật trong đời sống nội tâm của các em (gợi lại một cách ấn tượng hoàn cảnh lịch sử..., đọc phân vai, xem kịch, đóng kịch...). III. Định hướng thiết kế một giáo án cụ thể.- Học sinh: + Tóm tắt đoạn trích + Đọc phân vai, soạn bài theo hướng dẫn- Giáo viên:bài 33: Tiết 166 + 167: Đọc – hiểu văn bảnC. Các bước lên lớp1. ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới A. Mục tiêu cần đạt:Hiểu được phần nào tính cách nhân vật, tiêu biểu là nhân vật Hoàng Việt, Nguyễn Chính => Thấy được cuộc đấu tranh gay gắt...Hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch...tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ)B. Chuẩn bị: :bài 33: Tiết 166 + 167: Đọc – hiểu văn bản tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ)I. Đọc - chú thích:1. Tác giả:- Hoàn cảnh ra đời- Ngòi bút kịch nhạy bén, sắc sảo, có tính chiến đấu caoLưu Quang Vũ2. Tác phẩm:Chuyến xe thời bao cấpXếp hàng đong gạo thời bao cấpbài 33: Tiết 166 + 167: Đọc – hiểu văn bản tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ)I. Đọc - chú thích:2. Thể loại: kịch nói hiện đạiII. Đọc – Tìm hiểu văn bản1. Đọc – tóm tắt3. Xung đột kịch4. Tình huống kịch5. Nhân vậtbài 33: Tiết 166 + 167: Đọc – hiểu văn bản tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ)I. Đọc - chú thích:II. Đọc – Tìm hiểu văn bản5. Nhân vậtPhó GĐ Nguyễn Chính(tư tưởng cũ- bảo thủ, lạc hậu)GĐ Hoàng Việt (tư tưởng mới- tiến bộ)- Tìm hiểu, phân tích, nhận xét về KH sản xuất, phương thức làm ăn mới của GĐ Hoàng Việt- Lời nói, thái độ, hành động, việc làm (GĐ HV – PGĐ NC)- Đánh giá, nêu cảm nhận về nhân vật- Nhận xét NT xây dựng nhân vật- Công bố KH sản xuất mới- Cương quyết, thông minh, táo bạo, dám chịu trách nhiệm- Chống đối lại KH sản xuất mới-Thủ đoạn, đố kị, ham quyền lực- Dự đoán sự phát triển của xung đột kịch, kết quả của xung đột ấy.bài 33: Tiết 166 + 167: Đọc – hiểu văn bản tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ)I. Đọc - chú thích:II. Đọc – Tìm hiểu văn bảnIII. Tổng kết: 1. Nghệ thuật2. Nội dung.NT xây dựng tình huống kịch hấp dẫnTạo xung đột và phát triển xung đột- Tính cách nhân vật được khắc họa qua ngữ đối thoại, hành động- Cuộc đấu tranh -> đổi mới là cuộc đấu tranh căng thẳng, quyết liệt giữa cái cũ và cái mới-> Cái mới sẽ thắng- Lưu Quang Vũ đã đề cập đến vấn đề có tính thời sự nóng hổi trong cuộc sống đương thời -> Ngòi bút kịch sắc sảo, nhạy bén đáp ứng được những đòi hỏi của đông đảo người xem trong thời kì xã hội chuyển động mạnh mẽ.- Liên hệ thực tế đất nước ta hiện nay.- Có phải cứ từ bỏ cái cũ là biểu hiện của tư tưởng mới, tiến bộ ?bài 33: Tiết 166 + 167: Đọc – hiểu văn bản tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ)I. Đọc - chú thích:II. Đọc – Tìm hiểu văn bảnIII. Tổng kết: IV. Luyện tậpCủng cố: - Kịch có nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ, hành động...Có thể xem kịch thuộc thể loại truyện có PTBĐ chính là tự sự không ? Tại sao ? Hướng dẫn học bài ở nhà:Nắm được xung đột kịch, tình huống kịch, tính cách nhân vật qua hành động, .....Chuẩn bị cho hoạt động ngoại khóa(Đóng kịch – Cảnh 3 Tôi và chúng ta)- Soạn : Tổng kết văn học – Lập bảng theo mẫu...Hoạt động ngoại khóaIV. Kết luận: Một trong những điều đáng lo ngại của nền nghệ thuật nước nhà: lớp trẻ ít nghe chèo, tuồng hay xem kịch.... Cần có sự nỗ lực của mỗi giáo viên đạy Ngữ Văn -> giúp các em có những hiểu biết ban đầu về thể loại kịch, bước đầu bồi dưỡng cho các em tâm hồn yêu nghệ thuật.- Mong có được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của đồng nghiệp.Cảm ơn các thầy cô giáo

File đính kèm:

  • pptDinh_huong_khai_thac_kich_ban_van_hoc_trong_Ngu_van_9.ppt
Bài giảng liên quan