Chuyên đề: Nhà trường - Các loại hình giáo dục hiện đại
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Giúp HV tiếp cận và có cách nhìn, quan điểm rộng mở và phát triển của một nhà trường tương lai so với nhà trường hiện tại.
-Tương lai HV là những hiệu trưởng có cơ hội để xây dựng một nhà trường tốt đẹp, vì vậy cần lạc quan hơn so với thực trạng.
Chuyên đề: NHÀ TRƯỜNG - CÁC LOẠI HÌNH GIÁO DỤC HIỆN ĐẠINgười trình bày: NGUYỄN THỊ THU BIÊN MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Giúp HV tiếp cận và có cách nhìn, quan điểm rộng mở và phát triển của một nhà trường tương lai so với nhà trường hiện tại.Tương lai HV là những hiệu trưởng có cơ hội để xây dựng một nhà trường tốt đẹp, vì vậy cần lạc quan hơn so với thực trạng. NỘI DUNG1/ Nhà trường 1.1 Khái niệm1.2 Một số thành tựu lý luận về nhà trường: Nhà trường tích cực của trường phái giáo dục mới Nhà trường cộng đồng; Nhà trường hiệu quả.Nhà trường tích cực theo Ađơnphơ Phêriê (Thụy Sĩ)Nhà trường phải hội tụ đủ tối thiểu 20 trong số 30 đặc trưng sau của “Hiến chương” này thì được coi là nhà trường mới:Nhà trường là phịng thực nghiệm giáo dục thực hành;Giáo dục trí tuệ phải chú ý đến vốn văn hĩa chung cĩ sự suy luận hơn là hiểu biết máy mĩc;Việc dạy học các mơn trí tuệ nên thực hiện vào buổi sáng;Một ngày khơng nên học quá nhiều mơn;Chú ý việc tự học của học sinh;Nhà trường cộng đồng bắt nguồn từ sáng kiến của Seameo và Innotech Nguyên tắc là giáo dục mọi dân cư trên địa bàn của cộng đồng dựa trên lợi ích và nhu cầu của làng, xã, quận, huyện. Nhà trường thực hiện giáo dục cho mọi người trong cộng đồng và cộng đồng huy động các nguồn lực, vật lực, tâm lực phục vụ lại cho nhà trường.Phương pháp giáo dục chủ yếu: thiên về “dạy kĩ năng đời sống” và “chủ đề” để dân cư và thế hệ trẻ thích ứng với thực tế hồn cảnh sống đang diễn ra.Mục tiêu cao nhất là thực hiện một nền giáo dục củng cố sự thống nhất, đồn kết của nhân dân cộng đồng và thế hệ trẻ thích nghi với đời sống cộng đồng.Nhà trường hiệu quả do: Alma Harris, Bennett, Preedy và một số người khác nêu ra.Nhấn mạnh về quản lý nhà trường với vấn đề:Văn hĩa trường học;Quản lý sự thay đổi trường học;Tầm nhìn sứ mệnh và chiến lược phát triển của nhà trường;Quản lý chất lượng giáo dục;Lý thuyết về nhĩm và xây dựng động lực nhĩm trong nhà trường;Truyền thơng và tổ chức thơng tin trong quản lý nhà trườngTư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà trường Việt NamPhát triển nhà trường gắn liền với cơng cụ xây dựng chế độ mới;Nhà trường Việt Nam- nhà trường lao động;Dân chủ hĩa tổ chức quá trình đào tạo gắn liền với sự kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội;Tổ chức quá trình đào tạo huấn luyện cĩ kết quả đích thực;Nhiệm vụ chủ yếu của nhà trường là hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ;Tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà trường Việt NamTư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà trườngCác giá trị nhân cách mà nhà trường cần rèn luyện cho người học:Phải siêng học;Phải giữ sạch sẽ;Phải giữ kỷ luật;Phải làm theo đời sống mới;Phải yêu thương giúp đỡ cha mẹ, anh em;5 điềm Bác Hồ dạy.Người học phải cĩ tinh thần tự học, tự động học tập.Phẩm chất con người Việt Nam từ lời dạy của Bác HồCốt cách con người : THIỆN(Thiện ác nguyên lai vơ định tính Đa do giáo dục đích nguyên nhân)Phẩm cách làm người: TRUNG và HIẾUNHÂN – TRÍ – DŨNGCẦN- KIỆM – LIÊM – CHÍNHSống cĩ tình nghĩaNGƠI NHÀ NHÂN CÁCHCẦNKIỆMLIEMCHÍNHNGHĨANHANTRÍDŨNGHIẾUTRUNGTHIỆNTÌNH Tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy“trẻ em như gương sáng, thầy tốt thì ảnh hưởng tốt, thầy xấu thì ảnh hưởng xấu, cho nên phải chú ý giáo dục chính trị tư tưởng trước, chính thầy giáo, cơ giáo cũng phải tiến bộ về tư tưởng”Thầy giáo tiêu biểu cho “sư hinh”Nhà trường và người thầy theo A. Lincơn ở trường xin thầy hãy dạy cho cháu chấp nhận thi trượt cịn vinh dự hơn gian lận trong khi thi. Xin giúp cháu cĩ niềm tin vào ý kiến riêng của bản thân, dù tất cả mọi người xung quanh cho rằng ý kiến đĩ hồn tồn sai lầm”“Xin thầy dạy cho cháu biết rằng cĩ thể bán cơ bắp và trí tuệ cho người ra giá cao nhất nhưng khơng bao giờ cho phép ai ra giá mua trái tim và tâm hồn mình”2.1 Triết lý giáo dục thế kỷ XXI.2.2 Nền giáo dục thế kỷ XXI – những triển vọng của Châu Á – Thái Bình Dương.2.3 Những đặc trưng và cách tiếp cận nhà trường trong thế kỉ XXI.2/ NHÀ TRƯỜNGUNESCO về vấn đề giáo dục4 trụ cột của việc học :Học để biết;Học để làm;Học để cùng chung sống ;Học để làm người.3/ Những đặc điểm của nhà trường đang tồn tạiNhà trường truyền thốngĐào tạo theo mô hình những thế hệ trướcHọc sinh phục tùng quyền uy đạo đức và trí tuệ của thầy giáo.Học sinh ghi nhớ tổng số kiến thức cần thiết thi cho đạt.Quan hệ thầy- trò – một thứ quyền lực tuyệt đối. Hợp tác giao lưu thầy trò bị loại bỏ.Nhà trường hiện đạiĐào tạo phát huy đầy đủ nhân cách;Học sinh đào tạo theo hướng hình thành khả năng tự chủ trí tuệ và đạo đức;Học sinh chiếm lĩnh kiến thức trong quá trình tự học, tự nghiên cứu;PP “chủ động” gắn chặt gd trí tuệ với gd đạo đức.Chuyển quyền uy sư phạm thành tình bạn dân chủMô hình nhà trường “chủ động”Trò Thầy THẦY TRÒ 4/ Những đặc điểm của nhà trường hiện đại.4.1Tính phụ thuộc của nhà trường vào nền sản xuất: Nền sản xuất vật chất quy định:Mục tiêu giáo dụcCách thức tổ chức giáo dụcNội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục đào tạo.Sự tham gia vào quá trình giáo dục của các cấu thành khác của xã hội.Kết quả giáo dục.2/ Những đặc điểm của nhà trường hiện đại.2/2 Tính phụ thuộc của nhà trường vào sự tổ chức xã hội. Một sự tổ chức nhất định của xã hội loài người quy định:Tính chất của nhà trường;Tổ chức của nhà trường;Cách chuyển tải nội dung.2/ Những đặc điểm của nhà trường hiện đại.2.3/ Tính phụ thuộc của nhà trường vào hệ thống các giá trị xã hội. Mục tiêu đào tạo; Tổ chức nhà trường; Cách thức đào tạo.Xã hội hiện đại5/ Tiếp cận 30 đặc trưng của nhà trường hiện đại.Nhà trường là một phòng thực hành;Giáo dục trí tuệ chú ý nhiều hơn sự suy luận hơn là tích luỹ;Việc giáo dục, dạy học dựa trên nhu cầu, lợi ích cá nhân của học sinh;Việc giáo dục, dạy học cũng dựa trên hứng thú của học sinh,Nhà trường thu nhận các sự hỗ trợ tự nguyện kể cả sự hỗ trợ của ngay chính bản thân học sinh6/ Phác hoạ nhà trường thế kỉ XXIMục tiêu đào tạo Tính cá thể được đề cao trong sự tương hợp với sự toàn vẹn của xã hội6.1 Mục tiêu đào tạo3/ Phác hoạ nhà trường thế kỉ XXI6.2 Tổ chức đào tạo:Tổ chức đào tạo đa dạng-linh hoạt6/ Phác hoạ nhà trường thế kỉ XXI6.3/ Nội dung đào tạo: Sáng tạoLinh hoạt6/ Phác hoạ nhà trường thế kỉ XXI6.4 Phương pháp đào tạo:Hợp tác / cộng tácĐừng bao giờ cĩ ảo tưởng tổ chức ngay một vài năm, thậm chí một vài chục năm,cho xong xuơi một nền GD hiện đại. Quản lý nhà trường Việt Nam theo LGDNhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân;Quản lý nhà trường của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân;Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường;Một số thiết chế chủ yếu định hướng sự vận hành nhà trường;Việc nghiên cứu khoa học, phục vụ xã hội của các trường TC, CĐ, ĐHQuyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường TC,CĐ,ĐHQuản lý trường dân lập – trường tư thục;Quy định hoạt động của các cơ sở giaĩ dục khác mang tính chất nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân;Quản lý nhà trường thực hiện “tự đánh giá” cho cơng tác kiểm định chất lượng giáo dụcQuản lý nhà trường Việt Nam theo LGDCâu hỏi thảo luận:1/ Phân tích mối quan hệ nhà trường – cộng đồng?2/ Yù kiến của bản than về nhà trường hiện đại?3/ Quan điểm và mục tiêu của cá nhân về vấn đề tổ chức và quản lý hoạt động nhà trường 2buổi/ngày?
File đính kèm:
- chuyen de nha truong.ppt