Chuyên đề Nhận diện một số vấn đề của người hiệu trưởng

I/ Hiệu trưởng nhà trường: Vừa là người quản lý, vừa là người lãnh đạo.

 II/ Tố chất người quản lý - lãnh đạo và sự vận dụng vào công việc của hiệu trưởng.

 III/ Bàn về tư cách người lãnh đạo

 IV/ Sứ mệnh của người Hiệu trưởng

 V/ Mười sáu chữ vàng cho người Hiệu trưởng

 VI/ Bảy câu hỏi tại sao vớ người Hiệu trưởng qua công thức 5W + H + 2Q

 VII/ Bánh xe lexus với 16 nan hoa của người quản lý (HT)

 VIII/ Những căn bệnh người lãnh đạo (HT) phải tránh.

 IX/ Bản đồ giá trị quản lý

 X/ Phương trình x + y + u + v = 10 và điểm gắn kết x, y, u, v của người Hiệu trưởng.

 XI/ Người Hiệu trưởng có trái tim Khổng Tử, cái đầu Hàn Phi.

 XII/ Người Hiệu trưởng hài hoà bốn tố chất IQ, EQ, AQ, CQ

 XIII/ Tư duy của người Hiệu trưởng

 XIV/ Thông điệp xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi (learning Organization).

 XV/ Tương lai mới, thời đại mới, nền kinh tế mới, nhà trường mới và người Hiệu trưởng của nhà trường mới (ý tưởng của Philip Yeo - Viện trưởng giáo dục Singapore)

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nhận diện một số vấn đề của người hiệu trưởng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c.6v/ mười sáu chữ vàng cho người hiệu trưởng	Dụ - Đạo - Khải - Phát 	(1)	Tuyển - Bổ - Lượng - Bồi	 	(2)	Kế - Triển - Kiểm - Hồi	(3)	Ân - Uy - Đức - Pháp	(4)(1) Với HS: dẫn dụ, chỉ đạo, thức tỉnh, phát triển(2) Với GV: tuyển dụng, bổ nhiệm, đánh giá, bồi dưỡng.(3) Kỹ năng QL: kế hoạch, triển khai, kiểm tra, phản hồi.(4) Phong cách QL: Ân: đối xử với mọi người có ân: Thi ân mạc niệm, thụ ân mạc vong.	Uy: quyền uy, biết tập trung quyền hành song biết lắng nghe.	Biết phối hợp đức trị và pháp trị7vi/. Bảy câu hỏi tại sao với người hiệu trưởng qua công thức m = 5w + h + 2q(i) Tại sao làm cái đó mà không làm cái khác W1/W5 	 What/Why(ii) Tại sao làm với người đó mà không làm với người khác W2/W5 Who/Why(iii) Tại sao làm lúc đó mà không làm lúc khác W3/W5 When/Why(iv) Tại sao làm ở chỗ đó mà không làm chỗ khác W4/W5 Where/Why(v) Tại sao làm cách đó mà không làm cách khác H/W5 How/Why(vi) Tại sao làm với số lượng đó mà không làm 	 số lượng khác Q1/W5 	 Quantity/Why(vii) Tại sao làm đạt chất lượng đó mà không làm theo	chất lượng khác Q2/W5 Quanlity/Why8QuantityWhyHowQualityWhenWhereWhatWhoMô hình9vii/ những căn bệnh người lãnh đạo (hiệu trưởng) phải tránha/ 12 bệnh theo Hồ Chí Minh1/ Bệnh ba hoa2/ Bệnh địa phương3/ Bệnh ham danh vị4/ Bệnh thiếu kỷ luật5/ Bệnh cẩu thả (gặp sao làm vậy)6/ Bệnh xa quần chúng7/ Bệnh chủ quan8/ Bệnh hình thức9/ Bệnh ích kỷ10/ Bệnh hủ hoá (hủ lậu, tha hoá - BT)11/ Bệnh thiếu ngăn nắp12/ Bệnh lười biếng (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, tr 267)10b/ Theo Kirop (nguyên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô)(i) Phong cách làm việc hành chính, cứng nhắc, quan liêu(ii) Phong cách làm việc rụt rè, ngập ngừng, do dự(iii) Phong cách làm việc không chu đáo. ngăn nắp thể hiện sự luộm thuộm.(iv) Phong cách làm việc nói nhiều, làm ít, hay phê phán người khác(v) Phong cách làm việc tuỳ hứng không tuân thủ nguyên tắc hay ba phải(vi) Phong cách làm việc thiếu sự tinh tế, thường có biểu hiện thô kệch.(vii) Phong cách làm việc cực đoan gay gắt(viii) Phong cách làm việc bao biện(ix)Phong cách làm việc thể hiện sự hiếu thắng, đề cao cái tôi quá đáng(x)Phong cách làm việc thể hiện tự ti mặc cảm nhút nhát11VIII. a/CHU TRèNH QUẢN LÍI. Giai đoạn khởi động 1. Phõn tớch tỡnh hỡnh 2. Lượng định nhu cầu 3. Thiết kế chớnh sỏch 4. Cụ thể hoỏ thành nhiệm vụII. Giai đoạn vượt chướng ngại vật 5. Kế hoạch hoỏ thành cụng việc 6. Xỏc định chiến lược hành động 7. Nhận diện tiờu chuẩn định mức 8. Tỡm nguồn lựcIII. Giai đoạn tăng tốc 9. Huy động nguồn lực 10. Tổ chức phõn cụng phõn nhiệm 11. Phõn phối nguồn lực 12. Triển khaiIV. Giai đoạn về đớch 13. Chỉ đạo, chỉ huy 14. Kiểm tra 15. Lượng giỏ, đỏnh giỏ kết quả 16. Phản hồi12viii.b/ Bánh xe lexus với 16 nan hoa của người quản lý (ht)QLTìnhNhuChínhNhiệmKếChiếnChuẩnNguồnHuyTổPhốiTriểnĐạoKiểmLượngHồiThông điệpTình - Nhu - Chính - NhiệmKế - Chiến - Chuẩn - NguồnHuy - Tổ - Phối - TriểnĐạo - Kiểm - Lượng - Hồi13ix/ bản đồ giá trị quản lýCông việc: Năng xuất - Chất lượng - Hiệu quả, làm "đúng việc", "làm việc" đúng, hiệu quả.Quan hệ: Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm (law and order, fairness, team work)Môi trường: Phòng vệ chu đáo, tấn công liên tục, cạnh tranh hợp tácBản thân: Lắng nghe - Quyết đoán - Bồi dưỡng tinh hoaQLCVQHBTMTBồi dưỡng tinh hoaNăng xuấtChất lượngHiệu quảKỷ cươngTình thươngTrách nhiệmPhòng thủTấn côngHợp tác cạnh tranhLắng ngheQuyết đoán14x/ phương trình x + y + u + v = 10 của người hiệu trưởng	Bốn vấn đề người Hiệu trưởng thường phải xử lý:	Cân bằng tính dân chủ (x), tính quyết đoán (y)	Cân bằng tính linh hoạt (u), tính nguyên tắc (v)	Cần phải giải phương trình:	 x + y + u + v = 10	mà x + y = u + v = 5x  y  u  v và các nghiệm phải nguyênVậy nếu x = 1 thì y = 4	 u = 2 thì v = 3	Điểm gắn kết bốn nhân tố này là tính cầu thị thực tiễn.C T T TDCQĐLHNT15xi/ người hiệu trưởng phải có trái tim khổng tử - cái đầu hàn phi	(trái tim hồng - cái đầu lạnh)NhânThếTríDũngPhápThuậtVHQL16xii/ người hiệu trưởng nhà trường hài hoà bốn tố chất iq, eq, aq, cqVHQLĐảm dục đại (AQ)Hành dục phương (CQ)Tâm dục tế (EQ)Trí dục viên (IQ)17xiii/ Tư duy của người hiệu trưởngTư duy khoa học thực nghiệm (6)Tư duy kỹ thuật (7)Tư duy chính trị (10)Tư duy công nghệ (8) Tư duy hình tượng (2) Tư duy biện chứng (3) Tư duy angôrit (4) Tư duy ngôn ngữ (5)Tư duyLogích(1)Tư duy kinh tế (9)Tư duy của người quản lý18xiv/ Thông điệp xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi (learning organization)I. Chúng ta hạnh phúc khi người học hạnh phúcII. Người học là nhân vật quan trọng của nhà trường, là dòng máu của nhà trường, là nhân tố quyết định sự sống còn của nhà trường.III. Người học và người dạy phụ thuộc lẫn nhau, trong nhà trường không có sư phạm quyền uy, mà chỉ có sư phạm trên tinh thần kỷ cương - tình thương - bao dung - trách nhiệm - sáng tạo.IV. Người học khi đến nhập học là có thiện chí với nhà trường. Trong quá trình đào tạo, huấn luyện không nên nghĩ nhà trường ban phát ân huệ cho họ mà phải nghĩ họ ban ân huệ cho nhà trường vì có họ đạo học mới được truyền tải.V. Công việc của nhà trường chỉ thành công khi người học không đứng ngoài mục đích huấn luyện giáo dục đào tạo.19xiv/ Thông điệp xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi (learning organization)VI. Người học không phải là người để nhà trường cao đạo khi huấn luyện, đào tạo họ.VII. Người học không phải là con số thống kê lạnh lùng. Họ là người khao khát kiến thức mà nhà trường có nhiệm vụ dẫn dắt họ chiếm lĩnh tri thức.VIII. Người học đặt ra cho nhà trường những mong muốn về nâng cao kiến thức, rèn luyện, tu dưỡng. Công việc của nhà trường là đáp ứng có hiệu quả những mong muốn này.IX. Người học phải được đối xử ân cần lịch sự nhất mà nhà trường dành cho họ.X. Người học được sự hỗ trợ cao nhất để "học đi đôi với hành", "giáo dục kết hợp với lao động sản xuất", "lý luận ứng dụng vào đời sống thực tiễn".20xv/ tương lai mới, thời đại mới, nền kinh tế mới, nhà trường mới và người hiệu trưởng của nhà trường mới (theo philip yeo - viện trưởng giáo dục singapore)	211/ Người quản lý nhà trường mới phải chứng tỏ họ có thể xử lý thông tin tốt. Không có cách điều hành nào tránh khỏi tác động của Internet. Internet cung cấp thông tin cho mọi người. Nhưng thông tin chưa phải là kiến thức. Kiến thức là thông tin đã được xử lý, được chắt lọc, được liên hệ với những thông tin khác nhau để cho nó hữu dụng hơn với mục tiêu quản lý. Người quản lý nhà trường mới không chỉ biết chế biến thông tin thành kiến thức, mà còn phải biết áp dụng nó tốt hơn bất kỳ ai.22	2/ Người quản lý nhà trường mới phải biết giá trị tương tác giữa các con người luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu trong việc tạo ra sự đồng thuận của tập thể sư phạm. Do đó người quản lý nhà trường phải kiến thiết một mạng lưới giao tiếp tốt trong đời sống chung của nhà trường. Internet không bao giờ thay thế hoàn toàn được sự tiếp xúc giữa các con người. Không thể gửi hơi ấm của bàn tay, bằng bức thư điện tử.233/ Người quản lý nhà trường mới phải là người biết phát hiện phân biệt nhanh giải pháp tốt và giải pháp dở, phải biết hiện thực nhanh một giải pháp tốt, một khi đã xác định được nó. Khi có hai giải pháp tốt mà chỉ được chọn một giải pháp, phải chọn giải pháp tốt hơn, khi tình thế dồn vào hai giải pháp dở phải biết chọn cái đỡ dỡ hơn.Nói chung người quản lý nhà trường mới phải luôn luôn biết canh tân và ủng hộ cho các sự canh tân quá trình giáo dục đào tạo.24	4/ Người quản lý nhà trường mới phải biết huy động được cộng đồng tham gia xây dựng nhà trường, đặc biệt huy động được nguồn lực tổng hợp của cộng đồng: tài lực, nhân lực, vật lực, thông tin Phải biết dựa vào "túi tiền của cộng đồng" để xây dựng nhà trường và muốn vậy phải làm cho nhà trường trở thành vầng trán của cộng đồng, là nơi để nhân dân cộng đồng được giáo dục hoá phù hợp với sứ mệnh, chức năng, chuyên môn của nhà trường.25	5/ Người quản lý nhà trường mới vừa phải là người biết kiên nhẫn lắng nghe, biết dân chủ song đòi hỏi phải có sự quyết đoán ở các "thời điểm Internet". Nên ít thời gian cho các cuộc họp hình thức, phải chấp nhận mạo hiểm tức là ra quyết định dứt khoát và hành động nhanh. Để làm được việc đó, cần thu hút được nhiều người "biết động não", cùng làm việc với họ, tham vấn họ.266/ Người quản lý nhà trường mới phải biết gợi ý người khác. Trong nhà trường ngày nay phải ưu tiên cho mô hình quản lý "kiểu hàng ngang". Không người quản lý nào ra lệnh quát tháo mà đạt được kết quả. Phải biết gợi ý, thuyết phục "nói ngọt". Tuỳ tình huống quản lý có lúc phải là chim đầu đàn, có lúc phải lùi về sau làm tầu đẩy cho tập thể tiến lên.277/ Người quản lý nhà trường mới phải xây dựng được các cộng sự chân thực, muốn vậy phải giữ được sự chuẩn mực cao về tính trung thực và liêm khiết ngay cả khi không có ai giám sát và phải có tính khiêm nhường biết thừa nhận đóng góp của người khác, không nên kiêu ngạo, khoe khoang thành tích của mình.288/ Người quản lý nhà trường mới phải thực hiện tốt quản lý khêu gợi nhân tâm (Soul management). Trước hết phải có ý thức giao tiếp với người dưới quyền và có cách làm tốt nhất động viên họ làm việc, biết khuyến khích các tài năng, bảo đảm sự liên tục trong chỉ đạo, biết cách duy trì và phát triển tổ chức ngay cả khi quyền quản lý chuyển tới người kế nhiệm.299/ Người quản lý nhà trường mới cần phấn đấu là người có kiến thức tổng hợp trên nhiều mặt của quá trình sư phạm, giáo dục.	10/ Người quản lý nhà trường mới phải có tư duy chiến lược tốt, biết kết hợp trước mắt với lâu dài. Phải ý thức quản lý nhà trường là quản lý một thiết chế sư phạm vận động trong sự đổi mới. Kiểu quản lý cứng nhắc và theo quán tính đã lỗi thời. Kiểu quản lý nhìn sự vật trong thay đổi không né tránh mâu thuẫn, biết tìm ra mâu thuẫn và có cách hoá giải cần luôn luôn quán triệt.30Philip Yeo nhấn mạnh: Quản lý nhà trường trong nền kinh tế mới đòi hỏi người quản lý phải có văn hoá quản lý mới. Đó là tiếng gọi thiêng liêng cao cả, bởi hiện nay nhà trường đào tạo ra những con người mới, nguồn nhân lực mới, thế hệ quản lý mới cho nền kinh tế mới: Kinh tế tri thức.31Xin chõn thành cảm ơn!Mong được sự gúp ý để hoàn thiện tài liệu.32

File đính kèm:

  • pptNhan dien mot so van de cua nguoi hieu truong.ppt