Chuyên đề Những vấn đề cơ bản về môi trường
1. Một số Kiến thức cơ bản về môi trường
1.1. Môi trường
1.2. Sơ lược về cấu trúc môi trường sinh thái
1.3. Sinh thái môi trường
1.4. Ô nhiễm môi trường
1.5. Sự cố môi trường
1.6. Sử dụng tài nguyên để phát triển bền vững
n thiên nhiên . - Giáo dục, nghiên cứu khoa học sinh thái . Hình 13. Sơ đồ tiến hoá và đa dạng của giới động vậtNHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯờNG 2.8. Khu công nghiệp tập trung và môi trường 2.8.1. Đô thị hoá : Là một quá trình lịch sử nâng cao vai trò của đô thị trong phát triển xã hội .Một số đăc trưng : - Số lượng, qui mô thành phố tăng . - Dân số tập trung trong thành phố lớn ngày một tăng ; - Lãnh thổ đô thị ngày càng mở rộng : Vùng đô thị .Phát triển đô thị Việt nam :Tỉ lệ dân số/dân số toàn quốc 20% (1990), 25 % (2000), 35 %(2010), 45 % (2020)GDP khu vực đô thị/GDP toàn tốc : 36 % (1990), 48 % (2000), 60 % (2010) ...NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯờNG 2.8.2. áp lực môi trường khu đô thị, khu công nghiệp :- Việt Nam: Cấp thoát nước, vệ sinh đô thị : Có (40 - 50 %) được cấp nước máy.-Chất thải: khoảng 15 triệu tấn/1 năm. Tồn tại ở 3 dạng: CT sinh hoạt( 75-80%), CT công nghiệp( 20%), CT độc hại từ Công nghiệp, nông nghiệp, y tế( 16.000 tấn ) - Rác thải ở các đô thị : 16,237 m3/ngày (1996) gom được 45 55 %, nước thải đô thị và công nghiệp khu vực bắc bộ 64. 000 m3/ngày, Hà nội 80.000 m3/ngày, nước thải nhà máy nhiệt điện Phả lại : 1,5 2,4 triệu m3/ngày)- Tốc độ CNH cả nước 35 40 % ; 559 khu khai thác mỏ (1995) - Thế giới : tiêu thụ nước : 973 km3 (1990 ; 24 %), 1280 km3 (2000 ; 25 %)nước thải 700 tỷ m3 /năm (1970)NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯờNG2.8.3. Giải pháp ngăn chặn ô nhiễm :- Qui hoạch khu công nghiệp, đô thị hợp môi trường ;- Công nghệ sử lý chất thải ;- Xây dựng và phát triển công nghệ sạch, tiết kiệm ;- Giáo dục nhận thức, hành động về môi trường .NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯờNG2.9. Ô nhiễm môi trường nông thôn :2.9.1. Hiện trạng : - Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật : Sử dụng không có hướng dẫn quản lý, hầu hết các nguồn nước bị nhiễm độc .- Do các cơ sở tiểu thủ công nghiệp : 300 làng nghề (đúc, dệt nhuộm, chế biến thực phẩm, làm gạch ngói ...) lượng khí bụi SO2, C0, P6 ... Cao gấp 2,7 TCCP .- Tỉ lệ dân được dùng nước sạch 25 % (1995) phấn đấu 80 % (2000) NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯờNG2.9.2. Giải pháp :- Tuyên truyền, giáo dục ;- Các qui định về VSMT ở nông thôn .- Xây dựng nền sản xuất sạch, xanh ở nông thôn .NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯờNG2.10. Dân số và môi trường 2.10.1. Sự ra tăng dân số :- Thế giới : Dân số thế giới hiện nay : 6,0 tỉ. Tốc độ tăng :250 350 triệu - đầu công nguyên, tỉ suất tăng 0,14 0,4 % 1 tỷ - 1650Để tăng gấp đôi : trước TK 18 mất : 200 năm, Thế kỷ 19mất : 100 năm nay 40 năm Các nước đang phát triển :+ Từ 1975 -2000 tăng thêm 2 tỉ người trong đó các nước đang phát triển tăng 2,0 tỉ (90 %) (bùng nổ dân số)+ Tỉ lệ gia tăng dân số bình quân 1,7 %, các nước đang phát triển 2,03 %.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯờNG- Việt nam : 1960 1990 : 30,2 triệu 66,1 triệu. Năm 2002 : 80 triệu. Tỉ lệ gia tăng đã giảm còn 1,7 % NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯờNG2.10.2. ảnh hưởng của gia tăng dân số tới tài & môi trường:Toàn cầu :- Tăng tốc độ khai thác tài nguyên (có hạn!) : Khoáng sản kiệt trong vài chục năm tới ; Thuỷ hải sản cạn kiệt Đa dạng sinh học suy giảm. - Môi trường sống bị ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái, do hoạt động sống, công nghiệp,nông nghiệp, giao thông vận tải. ..- Đất nông nghiệp, ao, hồ bị lấn chiếm do nhu cầu ở, đi lại...- Sự biến đổi khí hậu toàn cầu do hoạt động của con người: Lỗ thủng tầng Ôdôn, hiệu ứng nhà kính.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯờNG Việt nam :- Dân số tăng nhanh + hậu quả chiến tranh áp lực lớn với tài nguyên, môi trường. - Đất canh tác thu hẹp do nhu cầu nhà ở, xây dựng : 10.000 ha/1 năm: Từ 1980 1990 : đất trồng cây lương thực giảm 0,131 ha/ người 0,11 ha/người, Diện tích nhà ở thành phố : 4,42 m2/ người (1/3 dân số ở mức 2,2 m2/ người).- Rừng tàn phá do khai thác gỗ, du canh du cư, cháy rừng : Mỗi năm mất khoảng 200.000 ha/rừng. Rừng hiện nay 9,3 triệu ha (28 % diện tích cả nước). Năm 1943 : 43 triệu ha (44%)- Nguồn nước bị ô nhiễm. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯờNG 2.10.3. Giải pháp khắc phục :- Chính sách dân số, kế hoach hoá gia đình. - Đổi mới công nghệ (sạch) nâng cao chất lượng cuộc sống. - Giáo dục dân số - môi trường. MÔI TRƯờNG VIệT NAM-NHữNG CON Số* GDP tăng gấp 2 thì mức ô nhiễm MT TĂNG gấp 3-4 LầN.* 90% doanh nghiệp được khảo sát không đạt tiêu chuẩn chất lượng nước thỉa ra MT.* Hà nội: 5/31 bệnh viện có hệ thống XL nước thải 36/400 xí nghiệp có HT xử lí nước thải* Th.phố HCM: 24/142 cơ sở Y tế lớn có HT XL nước thải 3000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường* 54% dân số nông thôn được sử dụng nước sạch 30% số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh* Diện tích rừng ngậm mặn giảm 80%/50 năm* Độ che phủ rừng toàn quốc: Năm 1943: 43% Năm 2003: 37,5% NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯờNG1. Trình bày hiện trạng các vấn đề môi trường trên thế giới, ở Việt Nam, liên hệ với thực tế ở nơi bạn đang sống và làm việc.2. Hãy phân tích mối liên hệ giữa các vấn đề môi trường, từ đó chỉ ra một số vấn đề môi trường cơ bản nhất và cách khắc phục chúng (liên hệ với môn Vật lí).III. Một số vấn đề về giỏo dục bảo vệ mụi trường.1. Sự cần thiết của việc giỏo dục bảo vệ mụi trường trong trường học, chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành Giỏo dục và Đào tạo về cụng tỏc giỏo dục bảo vệ mụi trường.Sự cần thiết của việc giỏo dục bảo vệ mụi trường trong trường học.Chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành Giỏo dục và Đào tạo về cụng tỏc giỏo dục bảo vệ mụi trường.Luật BVMT của Quốc hội số 29/2005/LCTL, Nghị quyết 41/NQ/TƯ ngày 15/11/2004, Quyết định 1363/QĐTTg, 256/2003/QĐ-TTg của thủ tuwowgs chớnh phủ, Chỉ thị của Bộ giỏo dục ngày 31/1/20052.Mục tiờu giỏo dục bảo vệ mụi trường trong cỏc trường THCS* Mục tiờu chung:- Hiểu biết bản chất của cỏc vấn đề mụi trường.- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của cỏc vấn đề mụi trường.- Cú tri thức, kĩ năng, phương phỏp hành động để nõng cao năng lực lựa chọn phong cỏch sống, thớch hợp với việc sử dụng hợp lớ cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.2.Mục tiờu giỏo dục bảo vệ mụi trường trong cỏc trường THCS* Mục tiờu giỏo dục bảo vệ mụi trường trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng:- Kiến thức.HS hiểu về:+ Khỏi niệm mụi trường, hệ sinh thỏi; cỏc thành phần mụi trường, quan hệ giữa chỳng.+ Nguồn tài nguyờn, khai thỏc, sử dụng, tỏi tạo tài nguyờn và phỏt triển bền vững.+ Dõn số - mụi trường.+ Sự ụ nhiễm và suy thoỏi mụi trường.+ Cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường.2.Mục tiờu giỏo dục bảo vệ mụi trường trong cỏc trường THCS- Thỏi độ - tỡnh cảm.+ Cú tỡnh cảm yờu quý, tụn trọng thiờn nhiờn.+ Cú tỡnh yờu quờ hương, đất nước, tụn trọng di sản văn húa.+ Cú thỏi độ thõn thiện với mụi trường và ý thức được hành động trước vấn đề mụi trường nảy sinh.+ Cú ý thức:Quan tõm thường xuyờn đến mụi trường sống của cỏ nhõn, gia đỡnh, cộng đồng.Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, khụng khớ.Giữ gỡn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động.Ủng hộ, chủ động tham gia cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường, phờ phỏn hành vi gõy hại cho mụi trường2.Mục tiờu giỏo dục bảo vệ mụi trường trong cỏc trường THCS- Kĩ năng – hành vi.+ Cú kĩ năng phỏt hiện vấn đề mụi trường và ứng xử tớch cực với cỏc vấn đề mụi trường nảy sinh.+ Cú hành động cụ thể bảo vệ mụi trường.+ Tuyờn truyền vận động bảo vệ mụi trường trong gia đỡnh, nhà trường, cộng đồng.3. Nguyờn tắc, phương thức, phương phỏp giỏo dục bảo vệ mụi trường trong trường THCS.a. Nguyờn tắc:- Giỏo dục bảo vệ mụi trường là một lĩnh vực giỏo dục liờn ngành, tớch hợp vào cỏc mụn học và cỏc hoạt động.- Mục tiờu, nội dung và cỏc phương phỏp giỏo dục bảo vệ mụi trường phải phự hợp với mục tiờu đào tạo của cấp học, gúp phần thực hiện mục tiờu đào tạo của cấp học.- Giỏo dục bảo vệ mụi trường phải trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về mụi trường và kĩ năng bảo vệ mụi trường, phự hợp với tõm lớ lứa tuổi.3. Nguyờn tắc, phương thức, phương phỏp giỏo dục bảo vệ mụi trường trong trường THCS.Nội dung giỏo dục bảo vệ mụi trường phải chỳ ý khai thỏc tỡnh hỡnh thực tế mụi trường của từng địa phương.- Nội dung và phương phỏp giỏo dục bảo vệ mụi trường phải chỳ trọng thực hành, hỡnh thành cỏc kĩ năng, phương phỏp hành động cụ thể để học sinh cú thể tham gia cú hiệu quả vào cỏc hoạt động BVMT của địa phương, của đất nước phự hợp với độ tuổi.- Cỏch tiếp cận cơ bản của giỏo dục BVMT là: Giỏo dục về mụi trường, trong mụi trường và vỡ mụi trường , đặc biệt là giỏo dục vỡ mụi trường.3. Nguyờn tắc, phương thức, phương phỏp giỏo dục bảo vệ mụi trường trong trường THCS.- Phương phỏp giỏo dục BVMT nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào quỏ trỡnh học tập, tạo cơ hội cho học sinh phỏt hiện cỏc vấn đề mụi trường và tỡm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giỏo viờn.- Tận dụng cỏc cơ hội để giỏo dục BVMT nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của mụn học, tớnh loogic của nội dung, khụng làm quỏ tải lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học.3. Nguyờn tắc, phương thức, phương phỏp giỏo dục bảo vệ mụi trường trong trường THCS.b. Phương thức giỏo dụcNội dung giỏo dục bảo vệ mụi trường được tớch hợp trong cỏc mụn học thụng qua cỏc chương, bài cụ thể. Việc tớch hợp thể hiện ở ba mức độ : Mức độ toàn phần: Mục tiờu và nội dung của bài học hoàn toàn với mục tiờu của nội dung BVMT. Mức độ bộ phận: Chỉ cú một phần nội dung bài học cú mục tiờu của nội dung BVMT. Mức độ liờn hệ: Cú điều kiện liờn hệ một cỏch loogic., mức độ bộ phận và mức độ liờn hệ.- Cỏc hoạt động giỏo dục BVMT ngoài lớp học: Cõu lạc bộ mụi trường, hoạt động tham quan theo chủ đề, tổ chức thi tỡm hiểu về mụi trường..3. Nguyờn tắc, phương thức, phương phỏp giỏo dục bảo vệ mụi trường trong trường THCS.c. Cỏc phương phỏp giỏo dục về bảo vệ mụi trường- Phương phỏp tham quan, điều tra, khảo sỏt, nghiờn cứu thực địa.- Phương phỏp thớ nghiệm.- Phương phỏp khai thỏc kinh nghiệm thực tế để giỏo dục.- Phương phỏp hoạt động thực tiễn.- Phương phỏp giải quyết vấn đề cộng đồng.- Phương phỏp học tập theo dự ỏn.- Phương phỏp nờu gương.- Phương phỏp tiếp cận kĩ năng sống bảo vệ mụi trường. Bài tập huấn xin dừng tại đõyCHÚC CÁC THẦY Cễ GIÁO LUễN MẠNH KHỎE – HẠNH PHÚC – THÀNH ĐẠT.
File đính kèm:
- Chuyen de Mot so van de co ban ve moi truong.ppt