Chuyên đề phát triển các kĩ năng quản lí - Modun 2: Hiệu trưởng trường THPT với vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

Sau bài học, học viên có khả năng:

Hiểu, phân biệt và tr/bày được k/niệm về KNS, lí do cần GD KNS, cách tiếp cận và ND GD KNS cho HS; phương hướng q/lí HĐ GD KNS; và khó khăn khi thực hiện HĐ GD KNS cho HS trong trường THPT.

Có thái độ tích cực và hợp tác h/tập ở trên lớp, l/hệ thực tế lấy được ví dụ minh họa cho bài học.

Bước đầu biết vận dụng kiến thức của bài học để p/tích tình huống QLGD cụ thể. /

 

ppt41 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề phát triển các kĩ năng quản lí - Modun 2: Hiệu trưởng trường THPT với vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ình thành hành vi tích cực** Vai trò quan trọng của KNS trong việc góp phần thúc đẩy sự phát triển XHĐặc điểm Tâm lý lứa tuổi HS THPTBối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường Trong bối cảnh hội nhập QT và KT thị trường hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực của cuộc sống. 	*Yêu cầu hội nhập QT, yêu cầu xây dựng đất nước và đổi mới giáo dục phổ thông: Bộ GD&ĐT đã chỉ thị tăng cường ND g/dạy KNS cho HS; GDKNS cho HS là một ND quan trọng và thiết thực trong chiến lược GD toàn diện. Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới: Hiện có hơn 150 QG quan tâm đến GDKNS và đưa KNS vào GD trong nhà trường theo những phương thức khác nhau Thực trạng KNS của HS và GDKNS cho HS trong nhà trường THPT: Việc GDKNS cho HS trong trường THPT còn nhiều hạn chế. - Thực tế nhiều HS THPT còn thiếu hụt các KNS như: KN tự tin, KN giao tiếp, ứng xử, KN giải quyết mâu thuẫn, KN ra quyết định và giải quyết vấn đề, KN hợp tác, KN đặt mục tiêu, KN lập kế hoạch, Kn tìm kiếm và xử lí thông tin, KN kiên định, /*3. Cách tiếp cận và ND GDKNS cho HS THPT*CÁCH TIẾP CẬN GD.KNSa) Tiếp cận GD.KNS theo hướng lồng ghép, tích hợp nội dung: - lồng ghép, tích hợp vào nội dung các môn họclồng ghép, tích hợp vào tổ chức các HĐGDNGLL cho HSb) Tiếp cận theo phương phápSử dụng các PPDH và KTDH tích cực trong quá trình dạy học/GD để thông qua đó tạo cơ hội cho HS được rèn luyện, thực hành các KNS cần thiết.**Tiếp cận KNS theo UNESCO: học cần 4H: học, hỏi, hiểu, hành học cần 4T: (Toàn cầu hóa,VM trí tuệ, KT tri thức, CN Thông tin ) Học để biết (KN n/thức) Học để làm (KN làm việc) - Học để tự khẳng định (h/thiện) mình (KN xác định g/trị)- Học để cùng chung sống (KN XH)*Phân tích “GD phòng tránh lạm dụng trò chơi điện tử cho HS.THPT” theo tiếp cận KNS thông qua 4 trụ cột GD của UNESCO* HỌC ĐỂ BIẾT (Kĩ năng nhận thức về game):- Biết cách khai thác mặt tích cực của game- Biết được b/hiện của việc lạm dụng game- Nhận ra được ng/nhân gây nghiện game- Biết cách tránh mặt tiêu cực của game- Phân biệt được mặt tích cực và tiêu cực của game- Biết cách ứng phó, đương đầu với sức hấp dẫn của game- Biết dừng việc chơi game đúng lúc - Biết những quy định của nhà nước về việc chơi game.** HỌC ĐỂ LÀM (Kĩ năng thực tiễn/chơi game): - Khai thác mặt tích cực của game- Sử dụng game hợp lí - Dừng việc chơi game đúng lúc- Tránh được mặt tiêu cực của game- Ko lạm dụng game - Ko sống trong thế giới ảoTh/hiện đúng quy định của nhà nước về chơi game.* HỌC ĐỂ CÙNG CHUNG SỐNG (KN liên quan đến ý thức, thái độ với bạn chơi game): - Chia sẻ h/biết và k/nghiệm về game với người khác- Khuyến khích người khác chơi game tích cực.- Học hỏi người khác k/nghiệm ứng phó với lạm dụng game*- Cương quyết từ chối lôi kéo của bạn với lạm dụng game- Giúp người khác th/hiện đúng quy định của nhà nước về việc chơi game.* HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH (KN liên quan đến g/trị bản thân trong việc chơi game):- Tôn trọng giá trị của bản thân- Lấy thế giới thực làm lẽ sống, ko sa ngã vào thế giới ảo- Tự chủ, tự quyết định với việc chơi game- Tự tin vào khả năng kiềm chế trước sự hấp dẫn của game- Kiên quyết dừng game khi nhận thấy lạm dụng game gây nhiều ảnh hưởng ko tốt với chính mình.- Tôn trọng quy định của nhà nước về việc chơi game.** Giao bài tập về nhà tự làm theo chủ đề:- Phân tích “GD phòng tránh ma túy cho HS.THPT” theo tiếp cận KNS thông qua 4 trụ cột GD của UNESCO.- Phân tích “GD sinh sản tuổi vị thành niên cho HS THPT” theo tiếp cận KNS thông qua 4 trụ cột GD của UNESCO.- P/tích “GD an toàn giao thông cho HS.THPT” theo tiếp cận KNS thông qua 4 trụ cột GD của UNESCO. * NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS THPTLàm việc theo nhóm: Xác định những KNS cần GD cho HS THPTb) Một số KNS cần g/dục cho HS.THPT:Giáo dục GTS là g/dục từ gốc, g/dục KNS là ngọn.- Nhóm kĩ năng nhận thức Tự nhận thức bản thânĐặt mục tiêuXây dựng kế hoạch Tư duy phê phánTư duy sáng tạo *Nhóm kĩ năng quản lý bản thânKĩ năng quản lí/kiểm soát cảm xúc Ứng phó với căng thẳngQuản lý thời gianNghỉ ngơi tích cực Giải trí lành mạnh. Đảm nhận trách nhiệmTự bảo vệ *Nhóm kĩ năng xã hội Kỹ năng giao tiếp và ứng xử hiệu quả KN thể hiện sự tự tinKN trình bày suy nghĩ ý tưởngKN lắng nghe tích cựcKN kiên định KN thương lượngKĩ năng làm việc nhóm KN hợp tácKN cảm thông chia sẻ*NGUYÊN TẮC HỌC TẬP CỦA HS THPTHọc tập bằng đa giác quan - Tham gia tích cựcSử dụng tài liệu có ý nghĩa - Đầu tiên và cuối cùngThực hành và củng cố - Phản hồi Làm mẫu*KHẢ NĂNG LƯU GIỮ THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI *4. HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÍ HĐGD KNS TRONG TRƯỜNG THPT *THẢO LUẬN NHÓM ĐÔIXác định một số biện pháp cơ bản của hiệu trưởng để quản lí HĐGD KNS cho HS THPT. / *MỘT SỐ BiỆN PHÁP HiỆU TRƯỞNG QUẢN LÍ HĐGD KNS TRONG TRƯỜNG THPT1. Bồi dưỡng cho GV về ND, PP GD KNS cho HS, về các PPDH, KTDH tích cực để họ có đủ năng lực GD KNS cho HS.2. Bồi dưỡng cho HS về phong cách học, PP tự học, PP làm việc với tài liệu h/tập và với đồ dùng h/tập và năng lực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động XH.3. XD mối quan hệ thân thiện, hợp tác giữa GV – HS, HS – HS và GV – GV*4. Lập kế hoạch GD KNS của trường mình qua các môn học và HĐGDNGLLXác định ND các KNS cần GD cho HS của trườngXác định các hình thức hoạt động phù hợp Quy trình GD KNS theo 4 giai đoạn:	+ Khám phá + Kết nối + Luyện tập/thực hành + Vận dụng *5. Quản lí quá trình SP và môi trường học tập- XD môi trường thân thiện (lớp học thân thiện, trường học thân thiện, cộng đồng thân thiện). Thành lập Ban tư vấn tâm lí học đường trong trường học( Gợi ý, hướng dẫn, tâm sự với HS; Chia sẻ với GVCN lớp; Làm cầu nối để t/c giao lưu giữa các lớp, các tổ chức, đoàn thể trong trường; Làm cầu nối giữa nhà trường và GĐ)- Phối hợp với công an, CQĐP, các đoàn thể XH ở ĐP để nắm bắt tình hình và ngăn chặn bạo lực trong trường học. *6. Đ/giá kết quả GD KNS (theo UNESCO):- ND đ/giá: KN n/thức, KN làm việc, KN XH, KN xác định giá trị. - PP đ/giá: áp dụng KN xác định ND công việc theo 5W + 1 H(What? Why? Where? When? Who? How ?)Và kĩ năng k/tra, kiểm soát công việc theo 2C: Control (kiểm soát) + Check (Kiểm tra). **TỔNG KẾT MÔ ĐUN 2 Kiến thức trong môđun này là hoàn toàn mới (đã biết) với Thầy/Cô khi tham gia khóa tập huấn này? Môđun này có đáp ứng nhu cầu h/tập của Thầy/Cô ko? ND của môđun này có giúp ích gì cho c/tác q/lí HĐ GD.KNS ở trường của Thầy/Cô ko? Ý kiến của thầy/Cô về mối q/hệ giữa môđun1 với môđun 2? Thầy/Cô có thể vận dụng kiến thức ở môđun này vào c/tác q/lí trường THPT như thế nào? Theo Thầy/Cô ND q/trọng nhất của môđun này là gì? Thầy/Cô cần rèn thêm k/thức, KNS nào trong c/tác đang đảm nhận*TỔNG KẾT MÔ ĐUN 2PHIẾU TỔNG KẾT MÔ ĐUN 2Thầy/Cô đã nghiên cứu xong phần nội dung trình bày trong mô đun 2. Xin Thầy/Cô hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc viết thêm vào dòng còn trống.1. Những kiến thức trình bày trong Mô đun này là hoàn toàn mới đối với Thầy/Cô hoặc Thầy/Cô đã biết trước khi tham gia khóa tập huấn này?Hoàn toàn mới Đã biết trước 1 phần Biết trước tất cả2. Mô đun này có đáp ứng nhu cầu học tập của Thầy/Cô không? Không 	 	 Không nhiều Có 3. Nội dung của Mô đun này có giúp ích gì cho công tác giáo dục hoặc quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở trường của Thầy/Cô không?Không 	 Không nhiều Có 4. Người ta nói “Giáo dục giá trị sống là giáo dục từ gốc”, điều đó cho thấy Mô đun này có mối quan hệ chặt chẽ với Mô đun1, Ông (Bà) có nhận xét như vậy không?Không 	 Không nhiều Có 5.Liệu Ông (Bà) có vận dụng được những kiến thức thu hoạch ở Mô đun này vào công tác Thầy/Cô đang đảm nhiệm không?Không vận dụng được Khó vận dụng Vận dụng được 6. Theo Thầy/Cô nội dung quan trọng nhất của Mô đun này mà Thầy/Cô thu hoạch được là gì?................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................7. Qua Mô đun này, Thầy/Cô thấy mình cần rèn luyện thêm những kiến thức, kĩ năng nào trong công tác đang đảm nhận? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................8.Những ý kiến đề xuất của Thầy/Cô về nội dung tập huấn của Mô đun này?.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Xin cảm ơn!*XIN CẢM ƠN!*

File đính kèm:

  • ppthieu_truong_truong_th_voi_van_de_gd_gts-kns_va_giao_tiep_ung_xu_trong_quan_ly_modun_2.ppt