Chuyên đề Phát triển năng lực tư duy của học sinh thông qua bài toán phân tích đa thức thành nhân tử
Môn Toán là môn có nhiều khả năng rèn luyện cho học sinh các phẩm chất trí tuệ như: Tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo
Tính linh hoạt của trí tuệ : Biểu hiện là khả năng thay đổi phương hướng giai quyết vấn đề phù hợp với sự thay đổi của các điều kiện , biết tìm ra phương pháp mới để nghiên cứu và giải quyết vấn đề .
Tính độc lập của trí tuệ : Biểu hiện là khả năng tự minh thấy được vấn để phải giải quyết và tự mình tìm ra lời giải đáp cho vấn đề đó không đi tìm những lời giải sẵn , không dựa dẫm vào ý nghĩ và lập luận của người khác .
Tính sáng tạo: Thể hiện ở khả năng phát hiện vấn đề tìm ra cái mới .
Ta thấy tính độc lập có liên hệ mật thiết với tính phê phán biểu hiện ở kha nang nghiêm túc đánh giá nhung ý nghĩ và tư tưởng của ngưới khác và của minh .
Tính độc lập, tính linh hoạt , tính phê phán là điều kiện cần thiết của hoạt động sáng tạo .
Phỏt triển năng lực tư duy của học sinh thụng qua bài toỏn phõn tớch đa thức thành nhõn tửNgười thực hiện : Trần Thị HuệLớp Toán Tin K8GV.hướng dẫn : THẠC SĨ. Lấ HỒNG PHƯƠNG Môn Toán là môn có nhiều khả năng rèn luyện cho học sinh các phẩm chất trí tuệ như: Tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo Tính linh hoạt của trí tuệ : Biểu hiện là khả năng thay đổi phương hướng giai quyết vấn đề phù hợp với sự thay đổi của các điều kiện , biết tìm ra phương pháp mới để nghiên cứu và giải quyết vấn đề . Tính độc lập của trí tuệ : Biểu hiện là khả năng tự minh thấy được vấn để phải giải quyết và tự mình tìm ra lời giải đáp cho vấn đề đó không đi tìm những lời giải sẵn , không dựa dẫm vào ý nghĩ và lập luận của người khác . Tính sáng tạo: Thể hiện ở khả năng phát hiện vấn đề tìm ra cái mới . Ta thấy tính độc lập có liên hệ mật thiết với tính phê phán biểu hiện ở kha nang nghiêm túc đánh giá nhung ý nghĩ và tư tưởng của ngưới khác và của minh . Tính độc lập, tính linh hoạt , tính phê phán là điều kiện cần thiết của hoạt động sáng tạo .Mục đích của việc dạy học môn Toán ở nhà trường phổ thông trước hết hinh thành ở học sinh nhung phẩm chất tư duy cần thiết, một nền tang kiến thức, một kỹ nang cơ ban, song mục đích cũng không kém phần quan trọng là thông qua dạy học Toán mà hinh thành và phát triển phẩm chất trí tuệ cho người học . ở đây chúng tôi chỉ bàn tới một khía cạnh trong mục đích dạy học môn Toán là hinh thành và phát triển phẩm chất trí tuệ cho người học thông qua học giai một số dạng toán về phương trinh trong chương trinh toán trung học cơ sở . Dể hinh thành và phát triển phẩm chất trí tuệ qua dạy học toán thi ta phai thường xuyên tập dượt cho người học nhung suy luận có lý để có thể tự minh phát hiện ra vấn đề, dự đoán được kết qua và tim được lời giai cho bài toán, khuyến khích người học tim nhiều lời giai khác nhau của một bài toán, việc này nó sẽ gắn liền với việc nhin một vấn đề dưới nhiều khía cạnh khác nhau mở đường cho sự sáng tạo phong phú, khai thác các bài toán không theo mẫu không đưa được về các loại toán giai bằng cách áp dụng các định lý các quy tắc đã học, biết đề xuất các bài toán tương tự hay tổng quát .Trong mỗi dạng toán các bài tập đã được chọn lọc , chủ yếu là các bài có nhiều cách giai , xen kẽ các bài không có thuật giai mà khi giai cần có sự nhanh trí sáng tạo qua đó rèn luyện cho người học lòng ham mê học tập, ý thức vươn lên không ngừng, luôn luôn sáng tạo, giúp người học ý thức tự chủ trong học tập không bị phụ thuộc vào nhung điều mà thầy đã dạy sách đã có, từ đó rèn luyện cho người học kha nang phân tích vấn đề nhin nhận vấn đề dưới nhiều khía cạnh, phát hiện ra vấn đề và độc lập giai quyết vấn đề.Bài toán 1:Phân tích đa thức sau thành nhân tử P = Phân tích Bài toán trên không thể đặt nhân tử trung và dùng hằng đẳng thức một cách trực tiếp nên ta nhóm các hảng tử sao cho xuất hiện nhân tử chung .Ta thấy rằng biến x,y là hai biến xuất hiện nhiều nhất nên ta có thể nhón theo các nhân tử chung là biến x, yLời giảiP = (xy+xz-xt) + (yz+ -yt) = x( y + z - t) + y(z+ y – t ) = (x + y) ( y + z - t)Phai thác bài toán .Nếu chú ý đến phương pháp nhóm hạng tử ta có thể giải các bài toán sau Bài 1.1:Phân tích đa thức thành nhân tử.Q =Bài 1.2:Phân tích đa thức thành nhân tử.P=Bài toán 2 :Phân tích đa thức thành nhân tửPhân tích Để ý rằng 14 = 7.2 và 7-2 = 5 nên ta có thể tách Lời giải Phai thác bài toán .Bằng phương pháp tách hạng tử chủ yếu là hạng tử tự do và hạng tử bậc thấp ta có thể giải bái toán tương tự sau .Phân tích đa thức thành nhân tử. Bài đến đây là hếtRất mong sự đóng góp ý kiếncủa đồng nghiệp
File đính kèm:
- Chuyen de phan tich da thuc thanh nhan tu.ppt